K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2016

a) Vì bên trái có tổng số nguyên tử H = tổng số nguyên tử H bên phải

        nhưng bên tráicó tổng số nguyên tử O > tổng số nguyên tử O bên phải

Cách thăng bằng : Thêm vào bên phải 1 nguyên tử O

b) Cách giải thích : tương tự câu a)

c) Số nguyên tử ở cả 2 phía cân hình 3 bằng nhau

=====> Cách viết PTHH

             2H2 + O2 ===> 2H2O

1 tháng 10 2016

ban ten gi z?co fai ban va mk cug lop ko?

30 tháng 10 2016

Câu 1:

a. Cân lệch về bên trái vì số nguyên tố hidro ở bên phải nhiều hơn bên trái 2 nguên tử nên cân sẽ nghiêng về bên phải.

b. Cách cân bằng:

2H2 + O2 → 2H2O

Thêm 2 đứng trước nguyên tố hidro ở vế bên trái

Câu 2:

a. Số nguyên tử của nguyên tố hidro ở vế bên trái ít hơn số nguyên tử của nguyên tố hidro ở bên phải

b. PTHH

2H2 + O2 2H2O

19 tháng 10 2016

Bài 1 :

Cân nghiêng về phía bên phải vì khối lượng ở cân bên phải nặng hơn phía bên trái (2H)

Để cân thăng bằng , ta cần thêm ở bên trái (2H) , lúc đó cân thăng bằng vì :

mH2 + mH2 + mO2 = m2H2O

Bài 2 :

a) Ở phía bên trái có 2H và 2O

Ở phía bên phải có 4H và 2O

Như vậy ở phía bên trái nhẹ hơn phía bên phải 2H

b) Phương trình hóa học trên được viết :

H2 + O2 ====> 2H2O

sau khi cân bằng ta được phương trình :

2H2 + O2 ====> 2H2O

 

13 tháng 10 2016

a) bên trái: H2 + O2 = 2 + 32 = 34g

bên phải: H2O = 2 + 16  = 18g

vì vậy cân nghiêng về bên trái

b) muốn cân thăng bằng thì phải xảy ra pưhh

2H2 + O2 = 2H2O

( 1 bài toán rất hay về định luật btkl,mk nghĩ z)

 

13 tháng 10 2016

Ta có : 

Cân ngiêng về phía bên trái vì khối lượng của các phân tử ở vế bên trái lớn hơn vế bên phải là (1O)

Để cân thăng bằng lại ta phải thêm 1O vào vế bên phải 

Lúc đó ta có được cân thăng bằng vì : 

                mH2+O2 = mH2O + mO

                 

10 tháng 4 2022

Cốc 1 có \(mHCl=\dfrac{50.100}{10,95}=456,6\left(g\right)\)

Cốc 2 có mHCl = 456,6 (g)

HCl + NaHCO3 --> H2O + NaCl + CO2

Trong cốc 1, số mol của NaHCO3 = 12,6 / 84 = 0,15 (mol)

=> mH2O = 0,15 .18 = 2, 7 (g)

mNaCl = 0,15 . 58,5 = 8,775 (g)

mCO2 = 0,15 . 44 = 6,6 (g)

Tổng cộng m cốc 1 = 456,6 + 12,6 + 2,7 + 8,775 + 6,6 = 487,275 (g)

Trong cốc 2, số mol của MgCO3 = 12 ,6 / 84 = 0,15 (mol)

2HCl + MgCO3 --- > H2O + MgCl2 + CO2

nHCl = 456,6 / 36,5 = 12,5 (mol)

nMgCO3 = 0,15 (mol)

nMgCO3 đủ

=> mH2O = 0,15 . 18=2,7 (g)

mMgCl2 = 0,15 . 95 = 14,25 (h)

mCO2 = 0,15 . 44= 6,6 (g)

m cốc 2 = 456,6 + 12,6 +2,7 + 14,25 + 6,6 = 492,75(g)

m cốc 2 > m cốc 1 ( 492,75 > 487,275 )

=> Sau khi phản ứng kết thức kim của cân lệch về phía cốc 2.

\(M_{CO_2}=44\)(g/mol)

\(M_{Fe}=56\)(g/mol)

44 < 56

Vậy cân sẽ nghiêng về phía nặng hơn là Fe

56-44=12(g/mol)

Vậy phải đặt thêm một nguyên tử C ở đầu cân \(CO_2\) thì cân sẽ cân bằng

20 tháng 11 2016

hóa891

14 tháng 11 2017

Là sao vậy bạn? Sao lại được tick?

19 tháng 1 2017

a) Cân vẫn thăng bằng vì theo ĐLBTKL, các chất tham gia có khối lượng bằng sản phẩm

b) Không thăng bằng vì khí H2 thoát ra sẽ bốc hơi lên làm cho khối lượng không thăng bằng nên cân nghiêng

c) Zn+2HCl->ZnCl2+H2

Dựa theo pt mà trả lời, dễ mà!!

22 tháng 11 2016

1 mol H2O = 18g

1 lít = 1000g

số phân tử nước trong 1 lít nước là:

m = (1000.6,022.1023 )/18 = 335.1023

 

21 tháng 11 2016

ngu