K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2018

a, ta sử dụng H2SO4 đặc để làm khô HCl , H2 , CO2

sử dụng NaOH rắn khan làm khô NH3 , N2

29 tháng 9 2018

* Điều kiện làm khô khí: hóa chất được sử dụng để làm khô khí ko tác dụng với khí được làm khô.

* Sau đây là một số kiến thức về các chất làm khô:

- H2SO4 đặc:

+ Làm khô được: Cl2, NO2, CO2, SO2, O3

+ Không làm khô được: NH3, CO, H2S, NO

- P2O5:

+ Làm khô được: CO2, SO2, H2S, Cl2, NO2, NO, CO, O3

+ Không làm khô được: NH3

- CaO:

+ Làm khô được: NH3, CO, O3, NO

+ Không làm khô được: CO2, SO2, NO2, H2S, Cl2

- NaOH rắn (khan):

+ Làm khô được: NH3, CO, O3, NO

+ Không làm khô được: CO2, SO2, NO2, H2S, Cl2

- CaCl2 khan:

+ Làm khô được: NH3, CO2, SO2, NO2, H2S, Cl2, NO, CO, O3.


* Quay lại bài toán:

Do H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh nên sẽ tác dụng với những khí có tính khử mạnh NH3 và CO

Vậy những khí được làm khô gồm: H2, CO2, SO2, O2.

1 tháng 5 2020

..

28 tháng 7 2018

1.

Trích các mẫu thử

Cho nước vào các mẫu thử nhận ra:

+K2O tan nhiều

+CaO ít tan

+Al2O3,MgO ko tan

Cho dd KOH vừa thu dc ở trên vào 2 chất rắn ko tan nhận ra:

+Al2O3 tan

+MgO ko tan

28 tháng 7 2018

Bài 2: Dung dịch H2SO4 loãng chỉ tác dụng với những kim loại trước H (Mg, Al, Zn, Fe).

Giải: Dung dịch H2SO4 loãng có thể nhận biết được những kim loại: Mg, Al, Fe.

PTHH: Fe + H2SO4l → FeSO4 + H2

2Al + 3H2SO4l → Al2(SO4)3 + 3H2

Mg + H2SO4l → MgSO4 + H2

giúp mình với.... 1. khi cacbonoxitco lẫn có tạp chất là khí cacbonic và lưu huỳnh dioxit. làm thế nào tách được những tạp chất ra khỏi cacbonoxit , viết các PTHH xảy ra? 2. có 4 lọ đựng 4 hóa chất sau: BaCO3, BaSO4, KCl, Ba(OH)2. bằng phương phát hóa học hãy nhân bietcac hóa chất trên 3. a) có 3 ống nghiệm mất nhãn đựng 3 khí riêng biệt là CO2, O2, Cl2. hãy trình bày phương pháp hóa học nhận biết sự...
Đọc tiếp

giúp mình với....

1. khi cacbonoxitco lẫn có tạp chất là khí cacbonic và lưu huỳnh dioxit. làm thế nào tách được những tạp chất ra khỏi cacbonoxit , viết các PTHH xảy ra?

2. có 4 lọ đựng 4 hóa chất sau: BaCO3, BaSO4, KCl, Ba(OH)2. bằng phương phát hóa học hãy nhân bietcac hóa chất trên

3. a) có 3 ống nghiệm mất nhãn đựng 3 khí riêng biệt là CO2, O2, Cl2. hãy trình bày phương pháp hóa học nhận biết sự có mặt CO2

b) có 3 ống nghiệm mất nhãn đựng 3 khí riêng biệt là CO2, O2, Cl2. hãy trình bày phương pháp hóa học nhận biết sự có mặt Cl2

4. a) vì sao cặp chất NaOH và CuCl2 ko thể tồn tại trong 1 dd

b) vì sao cặp chất Na2CO3 và CuCl2 ko thể tồn tại trong 1 dd

5. cho các kim loại Cu , Na, Mg, Ag

a) hãy sắp xếp các kim loại trên theo thứ tự hoạt động hoá học tăng dần

b) trong các kim loại trên , kim loại nào tác dụng đựơc với : H2O, dd HCl, dd AgNO3

6. cho các kim loại K, Cu , Zn, Mg, Pb hãy sắp xếp các kim loại trên theo thứ tự hoạt động hoá học tăng dần

7. hãy viết PTHH xảy ra

a) lưu huỳnh dioxit và nước

b) nhôm và kẽm clorua

c )canxi oxit và nước

d) canxi hiđroxit và axit sunfuric

g) natri và lưu huỳnh

h) natri cacbonat và axit sunfuric

3
19 tháng 10 2017

1)cho tác dụng vói dd NaOH

pthh : 2NaOH+CO2--->Na2CO3+H2O

2NaOH+SO2--->Na2SO3+H2O

còn khí CO không tác dụng sẽ thoát ra

19 tháng 10 2017

Hơi nhiều quá

Bài tập 1: Viết các PTHH hoàn thành các chuỗi phản ứng sau: a/ Fe → FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2(SO4)3 → FeCl3 → Fe(NO3)3 b/ Fe(NO3)3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe → FeCl2 → Fe(OH)2 c/ Al → Al2O3 → AlCl3 → Al(OH)3 → Al2O3 → Al → AlCl3 d/ FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe → Fe3O4 Bài tập 2: Có 3 kim loại là Al, Ag, Fe. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết từng kim loại. Bài tập 3: Viết PTHH điều chế a/ CuSO4 từ...
Đọc tiếp

Bài tập 1: Viết các PTHH hoàn thành các chuỗi phản ứng sau:

a/ Fe → FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2(SO4)3 → FeCl3 → Fe(NO3)3

b/ Fe(NO3)3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe → FeCl2 → Fe(OH)2

c/ Al → Al2O3 → AlCl3 → Al(OH)3 → Al2O3 → Al → AlCl3

d/ FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe → Fe3O4

Bài tập 2: Có 3 kim loại là Al, Ag, Fe. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết từng kim loại.

Bài tập 3: Viết PTHH điều chế

a/ CuSO4 từ Cu.

b/ MgCl2 từ Mg, MgSO4, MgO, MgCO3

Bài tập 4: Bạc có lẫn tạp chất đồng, nhôm. Bằng phương pháp hóa học, làm thế nào để thu được bạc tinh khiết? Các hóa chất coi như có đủ.

Bài tập 5: Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết từng kim loại Fe, Cu, Ag đựng trong mỗi lọ riêng biệt.

Bài tập 6: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt 4 oxit sau: CaO, P2O5, Na2O, MgO.

9

Câu 6:

- Thử vs lượng nhỏ mỗi chất.

- Cho nước vào từng mẫu thử, quan sát:

+) Không tan => MgO

+)Tan, tạo thành dd => 3 chất còn lại

PTHH: P2O5 + 3 H2O -> 2 H3PO4

Na2O + H2O -> 2 NaOH

CaO + H2O -> Ca(OH)2

- Dùng quỳ tím cho vào từng dd chưa nhận biết được, quan sát:

+)Qùy tím hóa đỏ => Đó là dd H3PO4 => Oxit ban đầu là P2O5

+) Qùy tím hóa xanh => 2 dd còn lại.

- Dẫn luồng khí CO2 qua 2 dd chưa nhận biết dc, quan sát:

+) Có kết tủa trắng => kết tủa là CaCO3 => dd nhận biết là dd Ca(OH)2 => Oxit ban đầu là CaO

PTHH: CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 (trắng ) + H2O

+) Không có kết tủa trắng => nhận biết dd NaOH => oxit ban đầu là Na2O

BT5:

- Trích vs lượng nhỏ mỗi chất.

- Cho vài giọt dd HCl vào từng mẫu thử, quan sát:

+) Có xuất hiện khí không màu bay ra => Đó là khí H2 => chất rắn ban đầu là Fe.

PTHH: Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2

- Dẫn luồng khí clo (Cl2) vào 2 mẫu thử ch nhận biết dc, quan sát:

+) Có kết tủa trắng => AgCl => Nhận biết ban đầu là Ag.

PTHH: 2 Ag + Cl2 -to-> 2AgCl

+) Có kết tủa màu trắng lục sau phản ứng => CuCl2 => Chất rắn ban đầu là Cu.

PTHH: Cu + Cl2 -to-> CuCl2

20 tháng 12 2018

b) Trích 1 lượng vừa đủ các chất làm mẫu thử,có đánh số tương ứng

-cho dd NaOH dư vào các mẫu thử

+) chất nào k tan là Fe tương ứng,dán nhãn.

+)Chất nào tan ra tạo thành dd và có khí k màu bay lên là Al tương ứng,dán nhãn

pthh 2Al+2H2O+2NaOH=>2NaAlO2+3H2

+)Chất nào tan ra tạo thành dd thì đó là Al2O3tương ưngs ,dán nhãn.

pthh Al2O3+2NaOH=>2NaAlO2+H2O

d)Cách 1: Cho hỗn hợp vào dung dịch AgNO3 vừa đủ, thu lấy Ag kim loại.
Cu + 2AgNO3 ----> Cu(NO3)2 + 2Ag
Cho lượng vừa đù kim loại trung bình như Fe, Zn vào dung dịch thu được ở trên, thu lấy Cu.
Fe + Cu(NO3)2 ----> Fe(NO3)2 + Cu

Cách 2: Cho hỗn hợp vào dung dịch FeCl3 vừa đù, thu lấy Ag.
Cu + 2FeCl3 ----> 2FeCl2 + CuCl2
Cho Fe vừa đủ vào dung dịch thu được ở trên, thu lấy Cu.
Fe + CuCl2 ---> FeCl2 + Cu

e) Lấy 1 lượng vừa đủ các chất làm mẫu thử có đánh số tương ứng .

-Nhỏ dư dd NaOH vào các mẫu thử

+ mẫu thử nào bị tan ra tạo thành dd là Al tương ứng,dán nhãn.

pthh 2Al+2H2O+2NaOH=>2NaAlO2+3H2

+ mẫu thử nào k bị tan ra thì đó là Fe và Cu tương ứng.

-Nhỏ dư dd HCl và 2 mẫu thử của Fe và Cu vừa nhận biết được.

+mẫu thử nào không tan ra thì đó là Cu tương ứng,dán nhãn.

+mẫu thử nào tan ra tào thành dd thì đó là Fe tương ứng,dán nhãn

pthh Fe+2HCl=>FeCl2+H2

Good luck<3 , nhớ tick cho mình nhá :v

8 tháng 11 2016

câu 2

nhận xét thấy:

Ba có 2 gốc a xit kết hợp tạo dung dịch: Cl và NO3

Pb:có 1 gốc a xit kết hợp tạo dung dịch: NO3

Mg :có 3 gốc a xit kết hợp tạo dung dịch: SO4,Cl và NO3

K kết hợp được cả 4 gốc

vậy các ống đựng: BaCl2;PbNO3;MgSO4;K2CO3

nhận biết:

trích mẫu thử

cho các mẫu thử vào HCl

nếu có kêt tủa-> PbNO3

nếu có khí => K2CO3

không phản ứng : BaCL2;MgSO4

cho 2 dung dịch còn lại vào H2SO4 nếu có kết tủa => BaCL2

còn lại MgSO4

pthh tự viết

 

10 tháng 11 2016

cảm ơn nha

 

12 tháng 12 2019

a) -Cho vào NaOH

Tan là Al

2Al+2NaOH+2H2O-->2NaAlO2+3H2

-Cho Ag và Pb qua H2SO4

+Có khí là Pb

Pb+3H2SO4--->2H2O+SO2+Pb(HSO4)2

B)-Cho QT vào

+Làm Qt hóa đỏ là HCl và H2SO4

+K lm QT đổi màu là Na2SO4

-Cho dd BaCl2 vàoHCl và H2SO4

+Có kết tủa là H2SO4

H2SO4+BaCl2---->BaSO4+2HCl

+K ht là HCl

c)-Cho vào NaOH

+Tan là Al

2Al+2NaOH+2H2O---->2NaAlO2+3H2

-Cho dd HCl vào Fe và Cu

+Có khí là Fe

Fe+2HCl---->FeCl2+H2

+K có ht là Cu

4 tháng 3 2019

b)

Trích mẫu thử và đânhs STT

Cho quỳ tím vào 4 dd

+Hóa đỏ là HCl

+ Hóa xanh là NaOH

+ Không hiện tượng là NaCl và \(NH_4Cl\)

Cho NaOH vừa nhận biết được vào 2 dd không hiện tượng

+ Tạo khí có mùi khai là \(NH_4Cl\)

\(NH_4Cl+NaOH\rightarrow NaCl+NH_3\uparrow+H_2O\)

(mùi khai)

+ Không hiện tượng là NaCl

4 tháng 3 2019

c)-B1: Lấy mẫu thử và đánh dấu.

-B2: Cho từng mẫu thử t/d với HCl. Mẫu thử nào p/ứ là Fe,Al. Còn lại là Ag.

PTHH: 2HCl +Fe ---->FeCl2+H2

2HCl +6Al---> 2AlCl3+3H2

-Bước 3:Cho từng mẫu thử t/d với FeCl2. Mẫu thử nào p/ứ là Al. Còn lại là Fe.

PTHH: 2Al +3FeCl2--->2AlCl3+3Fe

-Bước 4: Ghi tên từng mẫu thử.

I) Trắc nghiệm 1. chất td vs nước tạo ra dung dịch axít là A.CaO C.Na2O B.BaO D.SO3 2.Nhóm chất td vs nước và vs dung dịch HCL là A.Na2O,SO3,CO2 C.BaO,SO3,P2O5 B.K2O,P2O5,CAO D.CaO,BaO,Na2O 3.chất td vs nước tạo ra dung dịch bazơ là A.CO2 C.SO2 B.Na2O D.P2O5 4.Kim loại đc dùng làm từ trang sức vì có ánh kim...
Đọc tiếp

I) Trắc nghiệm
1. chất td vs nước tạo ra dung dịch axít là
A.CaO C.Na2O
B.BaO D.SO3
2.Nhóm chất td vs nước và vs dung dịch HCL là
A.Na2O,SO3,CO2 C.BaO,SO3,P2O5
B.K2O,P2O5,CAO D.CaO,BaO,Na2O
3.chất td vs nước tạo ra dung dịch bazơ là
A.CO2 C.SO2
B.Na2O D.P2O5
4.Kim loại đc dùng làm từ trang sức vì có ánh kim rất đẹp đó là các kim loại :
A.Ag,Cu C.Au,Cu
B.Au,bạch kim D.Ag,Al
5.Nung CaCO3 ở nhiệt độ cao sau phản ứng thu đc 44,8g CaO hiệu xuất phản ứng đạt đc bao nhiêu %
A.75% C.80%
B.85% D 90%
6.có 1 mẫu sắt bị lẫn tạp chất là Al để làm sạch mẫu sắt này bằng cáh ngâm nó vs :
A.d2 NaOH dư C.d2 HCL dư
B.d2 H2SO4 dư D.d2HNO3 loãng
7.đơn chất td vs d2 H2SO4loãng giải phóng khí H2
A.Zn C.Cu
B.S D.Hg
II) Tự luận
1.hoàn thành chuỗi phản ứng hóa học sau
Fe\(\rightarrow\)FeCl3\(\rightarrow\)Fe(OH)3\(\rightarrow\)Fe2O3\(\rightarrow\)Fe2(SO4)3\(\rightarrow\)FeCl3
2.có 3 lọ đựng các dung dịch bị loãng sau NaCl,Na2SO4,NaOH bằng phương pháp hóa học nhận bt các d2 trên vt PTPƯ
3.cho 30g hỗn hợp 2 kim loại sắt và đồng td vs dung dịch HCL dư sau P/ứ thu đc chất rắn A là 6,72l khí ở đktc
a) viết PTHH xảy ra
b) tính thành phần % theo kết luận của mỗi chất ban đầu

2
25 tháng 12 2018

I) Trác nghiệm

1) D

2) D

3) B

4) B

5) (không thể làm được vì đề thiếu)

6)A

7)A

II) Tự luận

Bài 1 :

2 Fe + 3 Cl2 --> 2 FeCl3

FeCl3 + 3 NaOH --> Fe(OH)3 + 3 NaCl

2 Fe(OH)3 -to-> Fe2O3 + 3 H2O

Fe2O3 + 3 H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3 H2O

Fe2(SO4)3 + 3 BaCl2 --> 3 BaSO4 + 2 FeCl3

Bài 2 :

Mỗi lần làm thí nghiệm lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử

- Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử

+) Mẫu thủ nào làm quỳ tím chuyển màu xanh là NaOH

+) Mẫu thử nào không làm đổi màu quỳ tím là NaCl và Na2SO4

- Cho BaCl2 vào hai mẫu thử còn lại

+) mẫu thử nào không có hiện tượng gì là NaCl

+) mẫu thử nào có kết tủa xuất hiện là Na2SO4

Na2SO4 + BaCL2 --> BaSO4 + 2 NaCl

Bài 3:

nH2=6.72/22.4=0.3(mol)

Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

0.3.....0.6...........0.3........0.3.............(mol)

%Fe = (0.3*56/30)*100%=56%

%Cu=100%-56%=44%

25 tháng 12 2018

II)Tự Luận

1.

\(2Fe+3Cl_2-to->2FeCl_3\)

\(FeCl_3+3NaOH-->Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)

\(2Fe\left(OH\right)_3-to->Fe_2O_3+3H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2SO_4-->Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

\(Fe_2\left(SO_4\right)_3+3BaCl_2-->2FeCl_3+3BaSO_4\)

2.

Trích mẫu thử :

-Cho quỳ tím vào 3 mẫu thử :

+mẫu nào hóa xanh là NaOH=> nhận ra NaOH

+2 mẫu không đổi màu là NaCl và Na2SO4

-Cho dd BaCl2 vào 2 mẫu còn lại

+mẫu nào xuất hiện kết tủa là Na2SO4=>nhận ra Na2SO4

+mẫu nào không có hiện tượng gì xảy ra là NaCl=>nhận ra NaCl

3.

\(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\left(1\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

do sau pư thu đc chất rắn A nên A là Cu

=> \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

=> \(m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)

=> \(\%m_{Fe}=\dfrac{16,8}{30}.100=56\%\)

=> \(\%m_{Cu}=100-56=44\%\)

I) Trắc Nghiệm

1.D

2.D

3.B

4.B

5.D

6.A

7.A