K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2018

I) Trác nghiệm

1) D

2) D

3) B

4) B

5) (không thể làm được vì đề thiếu)

6)A

7)A

II) Tự luận

Bài 1 :

2 Fe + 3 Cl2 --> 2 FeCl3

FeCl3 + 3 NaOH --> Fe(OH)3 + 3 NaCl

2 Fe(OH)3 -to-> Fe2O3 + 3 H2O

Fe2O3 + 3 H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3 H2O

Fe2(SO4)3 + 3 BaCl2 --> 3 BaSO4 + 2 FeCl3

Bài 2 :

Mỗi lần làm thí nghiệm lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử

- Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử

+) Mẫu thủ nào làm quỳ tím chuyển màu xanh là NaOH

+) Mẫu thử nào không làm đổi màu quỳ tím là NaCl và Na2SO4

- Cho BaCl2 vào hai mẫu thử còn lại

+) mẫu thử nào không có hiện tượng gì là NaCl

+) mẫu thử nào có kết tủa xuất hiện là Na2SO4

Na2SO4 + BaCL2 --> BaSO4 + 2 NaCl

Bài 3:

nH2=6.72/22.4=0.3(mol)

Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

0.3.....0.6...........0.3........0.3.............(mol)

%Fe = (0.3*56/30)*100%=56%

%Cu=100%-56%=44%

25 tháng 12 2018

II)Tự Luận

1.

\(2Fe+3Cl_2-to->2FeCl_3\)

\(FeCl_3+3NaOH-->Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)

\(2Fe\left(OH\right)_3-to->Fe_2O_3+3H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2SO_4-->Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

\(Fe_2\left(SO_4\right)_3+3BaCl_2-->2FeCl_3+3BaSO_4\)

2.

Trích mẫu thử :

-Cho quỳ tím vào 3 mẫu thử :

+mẫu nào hóa xanh là NaOH=> nhận ra NaOH

+2 mẫu không đổi màu là NaCl và Na2SO4

-Cho dd BaCl2 vào 2 mẫu còn lại

+mẫu nào xuất hiện kết tủa là Na2SO4=>nhận ra Na2SO4

+mẫu nào không có hiện tượng gì xảy ra là NaCl=>nhận ra NaCl

3.

\(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\left(1\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

do sau pư thu đc chất rắn A nên A là Cu

=> \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

=> \(m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)

=> \(\%m_{Fe}=\dfrac{16,8}{30}.100=56\%\)

=> \(\%m_{Cu}=100-56=44\%\)

I) Trắc Nghiệm

1.D

2.D

3.B

4.B

5.D

6.A

7.A

1. Dãy các oxit nào dưới dây tác dụng vs H2SO4 loãng A. FeO , Na20 , NO2 B. CaO , MgO,P2O5 C. K2O ,FeO,CaO D. SO2, Nao,Ar03 2. bazơ tan và không tan có tính chất hóa học chung là A. Làm quỳ tím hóa xanh B. tác dụng vs axit tạo ra muối và nước C. Tác dụng vs axit tạo ra muối và nước D. Bị nhiệt phân hủy tạo ra oxit bazơ và nước 3.Chộn 2 dung dịch nào sau đây vs nhau sẽ xuất hiện kết tủa : A. Ba(NO3)2 , NaCl...
Đọc tiếp

1. Dãy các oxit nào dưới dây tác dụng vs H2SO4 loãng
A. FeO , Na20 , NO2
B. CaO , MgO,P2O5
C. K2O ,FeO,CaO
D. SO2, Nao,Ar03
2. bazơ tan và không tan có tính chất hóa học chung là
A. Làm quỳ tím hóa xanh
B. tác dụng vs axit tạo ra muối và nước
C. Tác dụng vs axit tạo ra muối và nước
D. Bị nhiệt phân hủy tạo ra oxit bazơ và nước
3.Chộn 2 dung dịch nào sau đây vs nhau sẽ xuất hiện kết tủa :
A. Ba(NO3)2 , NaCl
B. K2SO4 , AgNO3 ,
D. CuCl2, ZnSO4
4 Nung 100 (g) CaCO3 ở nhiệt độ cao , sau phản ứng thu đc 44,8 (g) CaO Hiệu xuất phản ứng là :
A 75%
B. 80%
C. 85%
D 90%
5. Cho 5,4 (g) Al vào dung dịch H2SO4 loãn dư thể tích kí H2 ở Đktc là :
A. 2,24 ( l )
B 6,72 l
C 4,48 l
D 5,6 l
6. Đơn chất tác dụng vs dung dịch H2SO4 loãng giải phóng kí H2 là :
A . kẽm
B Lưu huỳnh
C Đồng
D Thủy ngân

Mn làm giúp mk vs ạ

2
22 tháng 12 2018

Câu 1-C; Câu 2 có 2 đáp án giống nhau, nếu C là tác dụng với oxit axit tạo ra muối và nước thì chọn đáp án B còn nếu B là tác dụng với oxit axit tạo ra muối và nước thì chọn C; Câu 3- thiếu đáp án C còn 3 đáp án trên đều ko tạo ra kết tủa; Câu 4-B; Câu 5-B; Câu 6-A

22 tháng 12 2018
1 2 3 4 5 6
C B và C đều được vì 2 đáp án này giống nhau k có đáp án B B A

2 tháng 12 2018

Trả lời:

Câu 1: Vôi là canxi hiđroxit, là chất tan ít trong nước nên khi cho nước vào tạo dung dịch trắng đục. khi tô lên tường thì Ca(OH)2 nhanh chóng khô và cứng lại vì tác dụng với CO2 trong không khí theo PTHH:

Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3\(\downarrow\) + H2O

2 tháng 12 2018

Câu 2: Dãy oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch kiềm:

B. CaO, Na2O, K2O, BaO

2 tháng 11 2017

Câu 4:

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{200.19,6}{98.100}=0,4mol\)

\(n_{BaCl_2}=\dfrac{50.25}{208.100}\approx0,06mol\)

H2SO4+BaCl2\(\rightarrow\)BaSO4\(\downarrow\)+2HCl

-Tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,06}{1}\rightarrow H_2SO_4dư\)

\(n_{H_2SO_4\left(pu\right)}=n_{BaSO_4}=n_{BaCl_2}=0,06mol\)

\(m_{BaSO_4}=0,06.233=13,98gam\)

\(n_{HCl}=2n_{BaCl_2}=2.0,06=0,12mol\)

\(n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,4-0,06=0,34mol\)

\(m_{dd}=200+50-13,98=236,02gam\)

C%HCl=\(\dfrac{0,12.36,5}{236,02}.100\approx1,9\%\)

C%H2SO4=\(\dfrac{0,34.98}{236,02}.100\approx14,12\%\)

2 tháng 11 2017

Câu 1:\(\%O=\dfrac{48}{2R+48}.100=47\rightarrow\)(2R+48).47=4800

\(\rightarrow\)94R+2256=4800\(\rightarrow\)94R=2544\(\rightarrow\)R=27(Al)

26 tháng 7 2016

a. Cho Na vào dd Al2(SO4)3 có hiện tượng sủi bọt khí sau đó tạo kết tủa keo trắng. Pt: 
2Na +2H2O ->2NaOH +H2 . 
6NaOH +Al2(SO4)3 ->2Al(OH)3 +3Na2SO4. 
b. cho K vào dd FeSO4: lúc đầu có khí thoát ra sau đó tạo kết tủa trắng xanh 
2K +2H2O ->2KOH +H2. 
2KOH +FeSO4 ->Fe(OH)2 (kt) +K2SO4. 
c. cho Fe3O4 vào H2SO4 thì chất rắn Fe3O4 tan dần tạo dd màu nâu đỏ nhạt (hh FeSO4 và Fe2(SO4)3 
Fe3O4 +4H2SO4 ->FeSO4 +Fe2(SO4)3 +4H2O 
d. Cho Al td với Fe2O3, nung nóng thì trên tấm Al xuất hiện bột trắng do Al2O3 tạo thành 
2Al +Fe2O3 -to->Al2O3 +2Fe 
2xFe +yO2 ->2FexOy

25 tháng 7 2019

thiếu a, al(oh)3+nạo-->naalo2+h20

bài 1:Cho m gam bột Al td vs O2 thu đc 12,9g hỗn hợp rắn X.Cho td vs lượng dư HCl thu đc 3,36l khí O2 ở đktc a,Viết các PTHH b, tính giá trị của m c,Tính khối lượng oxi à HCl phản ứng bài 2:Hỗn hợp X đốt cháy hoàn toàn 3,6g kim loại M trg bình chứa O2 thu đc 6g oxit A hoà tan hoàn toàn A trg dd HCl vừa đủ thu đc m gam muối a, Xác định kim loại M b,tính m bài 3:cho 8,4g Fe tác dụng hết vs O2thu đc m gam oxit sắt...
Đọc tiếp

bài 1:Cho m gam bột Al td vs O2 thu đc 12,9g hỗn hợp rắn X.Cho td vs lượng dư HCl thu đc 3,36l khí O2 ở đktc
a,Viết các PTHH
b, tính giá trị của m
c,Tính khối lượng oxi à HCl phản ứng
bài 2:Hỗn hợp X đốt cháy hoàn toàn 3,6g kim loại M trg bình chứa O2 thu đc 6g oxit A hoà tan hoàn toàn A trg dd HCl vừa đủ thu đc m gam muối
a, Xác định kim loại M
b,tính m
bài 3:cho 8,4g Fe tác dụng hết vs O2thu đc m gam oxit sắt từ
a,tính m
b cho 0,5m gam Fe2O3 tác dụng vs H2SO4 loãng .Tính khối lượng muối thu đc sau phản ứng
bài 4:đốt cháy 5g hỗn hợp C và S trg bình chứa O2 dư thu đc 13g hỗn hợp sản phẩm của CO2và SO2.Tính VO2 ở đktc đã phản ứng
bài 5:để đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp khí X gồm CO và H2 cần dùng v lít oxi vừa đủ
a,viết PTHH
b,tính v
bài 6:đốt 22,8g hỗn hợp CuS và FeS trg khí oxi dư thu đc m gam hỗn hợp chất rắn gồm Fe2O3 và CuO và 5,6 lít SO2 ở đktc
a,viết các PTHH
b, tính thành phần % khối lượng mỗi oxit trg hỗn hợp rắn
bài 7: đốt cháy hoàn toàn m gam rượu etylic=v lít khí oxi ở đktc (vừa đủ thu đc CO2 và 5,4g nước)
a,viết các PTHH xảy ra
b,tính m và v

4
6 tháng 10 2019

Bài1

Vì chất rắn thu được sau phản ứng đem tác dụng vs dd HCl cho ra H2 nên chất rắn gồm Al2O3 và Al dư.
số mol hiđrô là; nH2 = 3,36 / 22,4 = 0,15(mol)
PTHH;
4Al + 3O2 = 2Al2O3
Al2O3 + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2O
2Al + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2

0,1-----------------------------0,15
mAl dư =0,1.27=2,7(g)

m Al2O3=12,9-2,7=10,2(g)

nAl2O3=0,1(mol)

m\(_{Al}=2,7\left(g\right)\)

m=2,7+2,7=5,4(g)

6 tháng 10 2019

Bài 3 cho 8,4g Fe tác dụng hết vs O2thu đc m gam oxit sắt từ
a,tính m
b cho 0,5m gam Fe2O3 tác dụng vs H2SO4 loãng .Tính khối lượng muối thu đc sau phản ứng

a) 3Fe+2O2---->Fe3O4

n\(_{Fe}=\frac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)

Theo pthh

n\(_{Fe3O4}=\frac{1}{3}n_{Fe}=0,05\left(mol\right)\)

m\(_{Fe3O4}=0,05.232=11,6\left(g\right)\)

b)Fe2O3+3H2SO4---->Fe2(SO4)3+3H2O

m Fe2O3=0,5.11,6=5,8(g)

n\(_{Fe2O3}=\frac{5,8}{160}=0,036\left(mol\right)\)

Theo pthh

n\(_{Fe2\left(SO4\right)3}=n_{Fe2O3}=0,036\left(mol\right)\)

m\(_{Fe2\left(SO4\right)3}=0,036.400=14,4\left(g\right)\)

9 tháng 10 2018

Bài 1: 4Na+O2->2Na2O

(2): Na2O +H2O -> 2NaOH

(3): 2NaOH + BaCl2-> 2NaCl + Ba(OH)2

(4): NaCl + AgNO3-> AgCl + NaNO3

phần 2:

(1) 2NaOH + CO2-> Na2CO3 + H2O

(2) Na2CO3 +CaCl2- > CaCO3 + 2NaCl

(3) CaCO3-t0-> CaO + CO2

(4) CaO +H2O -> Ca(OH)2

(5) Ca(OH)2 + BaCl2-> Ba(OH)2 + CaCl2

9 tháng 10 2018

Bài 1:

1) 4Na + O2 --to--➢ 2Na2O

Na2O + H2O → 2NaOH

2NaOH + 2HCl → 2NaCl + H2O

NaCl + AgNO3 → NaNO3 + AgCl

2) 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O

Na2CO3 + CaCl2 → 2NaCl + CaCO3

CaCO3 --to--➢ CaO + CO2

CaO + H2O → Ca(OH)2

Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O