Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
Trích các mẫu thử
Cho Fe vào các mẫu thử nhận ra:
+HCl có khí bay lên
+Còn lại ko có hiện tượng
Cho HCl vào 3 chất còn lại nhận ra:
+Na2CO3 có khí bay lên
+Còn lại ko PƯ
Cho Na2CO3 vào 2 chất còn lại nận ra:
+Ba(NO3)2 kết tủa
+Na2SO4 ko PƯ
2.
Trích các mẫu thử
Cho các mẫu thử tác dụng với nhau kết quả có ở bảng sau:
Na2CO3 | HCl | BaCl2 | |
Na2Co3 | - | \(\uparrow\) | \(\downarrow\) |
HCl | \(\uparrow\) | - | - |
BaCl2 | \(\downarrow\) | - | - |
1 kết tủa 1 khí là Na2CO3
1 kết tủa là baCl2
1 khí là HCl
1.
Trích các mẫu thử
Cho nước vào các mẫu thử nhận ra:
+K2O tan nhiều
+CaO ít tan
+Al2O3,MgO ko tan
Cho dd KOH vừa thu dc ở trên vào 2 chất rắn ko tan nhận ra:
+Al2O3 tan
+MgO ko tan
Bài 2: Dung dịch H2SO4 loãng chỉ tác dụng với những kim loại trước H (Mg, Al, Zn, Fe).
Giải: Dung dịch H2SO4 loãng có thể nhận biết được những kim loại: Mg, Al, Fe.
PTHH: Fe + H2SO4l → FeSO4 + H2
2Al + 3H2SO4l → Al2(SO4)3 + 3H2
Mg + H2SO4l → MgSO4 + H2
cho vào HCl có khí thoát ra -> Na2CO3
cho vào NaOH có kết tủa -_> CuSO4
cho vào BaOH xuất hiện kết tủa ---> N2SO4
còn lại KCl
pthh tự viết nha
a/ - Trích mẫu thử, đánh STT
- Cho các mẫu thủ trên vào dung dịch HCl, nếu mẫu thử nào có sủi bọt khí => Na2CO3
- Cho các mẫu thử còn lại vào dung dịch KOH, mẫu thủ nào xuất hiện kết tủa màu xanh lơ => CuSO4
- Cho các mẫu thủ còn lại vào dung dịch BaCl2, nếu dung dịch nào xuất hiện kết tủa => Na2SO4
- Còn lại là KCl
PTHH: Na2CO3 + 2HCl ===> 2NaCl + CO2 + H2O
CuSO4 + 2KOH ===> Cu(OH)2 + K2SO4
BaCl2 + Na2SO4 ===> BaSO4 + 2NaCl
b/- - Trích mẫu thử, đánh STT
-Cho các mẫu thủ trên vào nước, tạo thành 5 dung dịch
-Nhỏ các dung dịch trên vào mẫu giấy quì tím, nếu dung dịch nào làm quì tím chuyển dổ => HCl, nếu quì tím chuyển xanh => NaOH
- Nhỏ dung dịch HCl vào 3 lọ dung dịch còn lại, nếu dung dịch nào xuất hiện bọt khí => Na2CO3
- Cho 2 dung dịch còn lại tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, nếu dung dịch nào xuất hiện kết tủa => Na2SO4
- Còn lại là NaCl
PTHH: Na2CO3 + 2HCl ===> 2NaCl + CO2 + H2O
BaCl2 + Na2SO4 ===> BaSO4 + 2NaCl
b) Cho các chất lần lượt tác dụng với nhau theo bảng sau :
HCl | BaCl2 | Na2CO3 | Na2SO4 | |
HCl | __ | __ | \(\uparrow\) : CO2 | __ |
BaCl2 | __ | __ | \(\downarrow\) : BaCO3 | \(\downarrow\): BaSO4 |
Na2CO3 | \(\uparrow\) : CO2 | \(\downarrow\) : BaCO3 | __ | __ |
Na2SO4 | __ | \(\downarrow\): BaSO4 | __ | __ |
PTHH:
2HCl + Na2CO3 -------> 2NaCl + H2O + CO2
BaCl2 + Na2CO3 ------> BaCO3 +2 NaCl
BaCl2 + Na2SO4 ------> BaSO4 +2 NaCl
Kết luận :
Chất nào phản ứng tạo 2 \(\downarrow\) là BaCL2
Chất nào phản ứng tạo 1\(\downarrow\) là Na2SO4
Chất nào phản ứng tạo 1 \(\uparrow\) , 1 \(\downarrow\) là Na2CO3
Chất nào phản ứng tạo 1\(\uparrow\) là HCl
a) Cho các chất lần lượt tác dụng với nhau theo bảng sau :
CaCl2 | HCl | Na2CO3 | H2SO4 | |
CaCl2 | __ | __ | \(\downarrow\) : CaCO3 | \(\downarrow\) : CaSO4 |
HCl | __ | __ | \(\uparrow\) : CO2 | __ |
Na2CO3 | \(\downarrow\) : CaCO3 | \(\uparrow\) : CO2 | __ | \(\uparrow\) : CO2 |
H2SO4 | \(\downarrow\) : CaSO4 | __ | \(\uparrow\) : CO2 | __ |
PTHH:
CaCl2 + Na2CO3 ------> CaCO3 +2 NaCl
CaCl2 + H2SO4 ------> CaSO4 +2 HCl
2HCl + Na2CO3 -------> 2NaCl + H2O + CO2
Na2CO3 + H2SO4 -------> Na2SO4 + H2O + CO2
Kết luận :
Chất nào phản ứng tạo 2 \(\uparrow\) , 1 \(\downarrow\) là Na2CO3
Chất nào phản ứng tạo 2\(\downarrow\) là CaCl2
Chất nào phản ứng tạo 1 \(\uparrow\) , 1 \(\downarrow\) là H2SO4
Chất nào phản ứng tạo 1\(\uparrow\) là HCl
cho chất p.p vào thì
chuyển sang màu hồng là;HCl, H2SO4
màu xanh: BaCl2,NaOH, Ba2SO4
ta kẻ bảng cho hai nhóm trên lần lượt tác dụng với nhau là ra
Bài 2:
- Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
- Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử:
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu xanh: NaOH, Ba(OH)2 (nhóm 1)
+ Mẫu không làm đổi màu quỳ tím: KCl, K2SO4 (nhóm 2):
- Cho nhóm 1 lần lượt tác dụng với nhóm 2:
+ Mẫu nhóm 1 pứ với K2SO4 nhóm 2 tạo kết tủa: Ba(OH)2
................Ba(OH)2 + K2SO4 --> BaSO4 + 2KOH
+ Mẫu còn lại nhóm 1: NaOH. Mẫu còn lại nhóm 2: KCl
Bài 3:
- Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
- Nhúng quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử:
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu xanh: Na2CO3
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ: H2SO4
+ Mẫu không làm đổi màu quỳ tím: Na2SO4, BaCl2
- Cho H2SO4 lần lượt vào 2 mẫu còn lại:
+ Mẫu pứ tạo kết tủa: BaCl2
..........BaCl2 + H2SO4 --> BaSO4 + 2HCl
+ Mẫu còn lại (không pứ): Na2SO4
Chịu!Ghét nhất mấy bài phân biệt chất mà không dùng thêm chất
cả 3 câu đều dùng quỳ tím để phân biệt acid nhé!
1.
Na2CO3 | BaCl2 | Na3PO4 | H2SO4 | NaHCO3 | NaCl | |
Na2CO3 | kết tủa | x | bay hơi | x | x | |
BaCl2 | kết tủa | kết tủa | kết tủa | x | x | |
Na3PO4 | x | kết tủa | x | x | x | |
H2SO4 | ||||||
NaHCO3 | x | kết tủa | x | bay hơi | x | |
NaCl | x | kết tủa | x | x | x |
x: không có hiện tượng
ô trống: trùng pư nên để vậy đỡ nhức mắt.
bạn tự biện luận nhé!
2. dùng quỳ tím biết HCl, nhỏ HCl vô 3 mẫu còn lại, có sủi bọt là Na2CO3. Nhỏ vài giọt 2 mẫu còn lại rồi hong khô, mẫu nào có kết tinh là NaCl.
3. Dùng quỳ tím để biết 2 lọ nào là acid
BaCl2 | Ba(NO3)2 | Ag2SO4 | |
HCl | x | x | kết tủa |
H2SO4 | kết tủa | kết tủa | x |
bạn tự biện luận theo bảng trên thì phân biệt được HCl, H2SO4, và Ag2SO4 rồi. dùng cùng một lượng Ag2SO4 nhỏ vào cùng một lượng 2 mẫu còn lại, pư xong đem lọc lấy kết tủa, hong khô kt đem cân, bên nào nặng hơn là BaCl2.
b) Trích 1 lượng vừa đủ các chất làm mẫu thử,có đánh số tương ứng
-cho dd NaOH dư vào các mẫu thử
+) chất nào k tan là Fe tương ứng,dán nhãn.
+)Chất nào tan ra tạo thành dd và có khí k màu bay lên là Al tương ứng,dán nhãn
pthh 2Al+2H2O+2NaOH=>2NaAlO2+3H2
+)Chất nào tan ra tạo thành dd thì đó là Al2O3tương ưngs ,dán nhãn.
pthh Al2O3+2NaOH=>2NaAlO2+H2O
d)Cách 1: Cho hỗn hợp vào dung dịch AgNO3 vừa đủ, thu lấy Ag kim loại.
Cu + 2AgNO3 ----> Cu(NO3)2 + 2Ag
Cho lượng vừa đù kim loại trung bình như Fe, Zn vào dung dịch thu được ở trên, thu lấy Cu.
Fe + Cu(NO3)2 ----> Fe(NO3)2 + Cu
Cách 2: Cho hỗn hợp vào dung dịch FeCl3 vừa đù, thu lấy Ag.
Cu + 2FeCl3 ----> 2FeCl2 + CuCl2
Cho Fe vừa đủ vào dung dịch thu được ở trên, thu lấy Cu.
Fe + CuCl2 ---> FeCl2 + Cu
e) Lấy 1 lượng vừa đủ các chất làm mẫu thử có đánh số tương ứng .
-Nhỏ dư dd NaOH vào các mẫu thử
+ mẫu thử nào bị tan ra tạo thành dd là Al tương ứng,dán nhãn.
pthh 2Al+2H2O+2NaOH=>2NaAlO2+3H2
+ mẫu thử nào k bị tan ra thì đó là Fe và Cu tương ứng.
-Nhỏ dư dd HCl và 2 mẫu thử của Fe và Cu vừa nhận biết được.
+mẫu thử nào không tan ra thì đó là Cu tương ứng,dán nhãn.
+mẫu thử nào tan ra tào thành dd thì đó là Fe tương ứng,dán nhãn
pthh Fe+2HCl=>FeCl2+H2
Good luck<3 , nhớ tick cho mình nhá :v
câu 2
nhận xét thấy:
Ba có 2 gốc a xit kết hợp tạo dung dịch: Cl và NO3
Pb:có 1 gốc a xit kết hợp tạo dung dịch: NO3
Mg :có 3 gốc a xit kết hợp tạo dung dịch: SO4,Cl và NO3
K kết hợp được cả 4 gốc
vậy các ống đựng: BaCl2;PbNO3;MgSO4;K2CO3
nhận biết:
trích mẫu thử
cho các mẫu thử vào HCl
nếu có kêt tủa-> PbNO3
nếu có khí => K2CO3
không phản ứng : BaCL2;MgSO4
cho 2 dung dịch còn lại vào H2SO4 nếu có kết tủa => BaCL2
còn lại MgSO4
pthh tự viết
..