Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: số hạt (p,n,e ) trong X là 93 .
\(\Rightarrow\dfrac{93}{3,2222}\le p\le\dfrac{93}{3}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}p=29\\p=30\\p=31\end{matrix}\right.\)
=> X có hóa trị II
Hỗn hợp A: \(\left\{{}\begin{matrix}Al:a\left(mol\right)\\X:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(2Al\left(a\right)+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2\left(1,5a\right)+6H_2O\)
\(X\left(b\right)+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}XSO_4+SO_2\left(b\right)+2H_2O\)
\(SO_2\left(1,5a+b\right)+2NaOH\rightarrow Na_2SO_3\left(1,5a+b\right)+H_2O\)
\(n_{Na_2SO_3}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow1,5a+b=0,4\left(I\right)\)
Khi thêm vào A một lượng kim loại X bằng 2 lần lượng kim loại X có trong A ( giữ nguyên lượng Al )
rồi hoà tan bằng H2SO4 đăc nóng thì lượng muối trong dung dịch mới tăng thêm 32g so với muối trong dung dịch B
\(X\left(2b\right)+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}XSO_4\left(2b\right)+SO_2+2H_2O\)
\(\Rightarrow2b\left(X+96\right)=32\left(II\right)\)
Khi giảm một nửa lượng Al có trong A ( giữ nguyên lượng X ) thì khi hoà tan ta thu được là 5,6 lít khí (đktc ) khí C .
\(2Al\left(0,5a\right)+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2\left(0,75a\right)+6H_2O\)
\(X\left(b\right)+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}XSO_4+SO_2\left(b\right)+2H_2O\)
\(n_{SO_2}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow0,75a+b=0,25\left(III\right)\)
Từ \(\left(I\right)\&\left(III\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
Thay vào \(\left(II\right)\Rightarrow X=64\left(Cu\right)\)
Suy ra % về khối lượng các kim loại trong A .
Nếu đề cho X có hóa trị = bao nhiêu thì quá dễ dàng.
Còn nếu ko cho thì vs bài này mk sẽ xét 3 tường hợp: a = 1;2;3.
Mặc dù hơi dài nhưng sẽ ra.
Đặt số mol của NaI và NaBr trong hỗn hợp A là x và y .
\(m_A=\left(150x+103y\right)\)
A tác dụng với Br2 vừa đủ :
\(2NaI\left(x\right)+Br_2-->2NaBr\left(x\right)+I_2\)
- Muối X là NaBr \(=\left(x+y\right)mol\)
Hay : 47x = a (1)
- Dung dịch B là NaBr .
Dung dịch B tác dụng với Clo vừa đủ :
\(2NaBr\left(x+y\right)+Cl_2-->2NaCl\left(x+y\right)+Br_2\)
- Muối Y là NaCl \(=\left(x+y\right)mol\)
Ta có ;
\(103\left(x+y\right)-58,5\left(x+y\right)=a\)
\(\Leftrightarrow103x+103y-58,5x-58,5y=a\)
\(\Leftrightarrow44,5x+44,5y=a\)
\(\Rightarrow44,5\left(x+y\right)=a\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) có :
\(2,5x=44,5y->\dfrac{x}{y}=\dfrac{44,5}{2,5}=\dfrac{17,8}{1}\)
Tỉ lệ khối lượng :
\(\dfrac{m_{NaI}}{m_{NaBr}}=\dfrac{150.17,8}{103.1}=\dfrac{2670}{103}\)
\(=>\%NaI=\dfrac{2670}{2773}=0,9269->96,29\%\)
\(\%NaBr=\dfrac{103}{2773}=0,0371->3,71\%\)
...
A là 1 mẫu hỗn hợp gồm Zn và Cu được chia đôi
=>Phần 1: HCl dư hòa tan hết Zn
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{mCu = 1}\\\text{mZn = a}\end{matrix}\right.\)
=>Phần 2: Thêm 4 gam Al vào X được Y
\(\Rightarrow\%Zn=\frac{a}{a+5}=\frac{a}{a+1}\text{– 0,3333}\)
—> a = 5
\(\Rightarrow\%Cu=\frac{1}{1+a}\text{ =16,67%}\)
a,\(Fe+CuSO_2\rightarrow FeSO_4+Cu\)
b,\(n_{Fe\left(pư\right)}=a\left(mol\right)\)
\(64a-56a=29,6-28\)
\(\Rightarrow a=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{Fe\left(pư\right)}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)
\(m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)
c,\(\%m_{Cu}=\frac{12,8}{29,6}.100\%=43,24\%\)
\(\%m_{Fe}=100\%-43,24\%=56,76\%\)
d,\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(n_{Fe}=\frac{23}{56}=0,41\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H2}=n_{Fe}=0,41\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H2}=0,41.22,4=9,184\left(l\right)\)
e,\(Fe+4HNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+NO+2H_2O\)
\(n_{NO}=n_{Fe}=0,41\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{NO}=0,41.22,4=9,184\left(l\right)\)