Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.1. Al + NaOH + H2O ==> NaAlO2 + 3/2H2
nH2(1)=3,36/22,4=0.15(mol)
=> nAl(1)= nH2(1):3/2= 0.15:3/2= 0.1(mol)
2.Mg + 2HCl ==> MgCl2 + H2
3.2Al + 6HCl ==> 2AlCl3 + 3H2
4.Fe + 2HCl ==> FeCl2 + H2
=> \(n_{H_2\left(2,3,4\right)}=\) 10.08/22.4= 0.45(mol)
=> nH2(3)=0.1*3/2=0.15(mol)
MgCl2 + 2NaOH ==> Mg(OH)2 + 2NaCl
AlCl3 + 3NaOH ==> Al(OH)3 + 3NaCl
FeCl2 + 2NaOH ==> Fe(OH)2 + 2NaCl
(1) 2M + 2nHCl \(\rightarrow\) 2MCln + nH2
(2) 3M + 4mHNO3 \(\rightarrow\) 3M(NO3)m + 2mH2O + mNO
Do V\(H_2\) = VNO nên n\(H_2\) = nNO = x (mol)
Theo (1) : nM = \(\dfrac{2x}{n}\) (mol)
Theo (2) : nM = \(\dfrac{3x}{m}\) (mol)
Theo bài : \(\dfrac{2x}{n}\) = \(\dfrac{3x}{m}\) \(\rightarrow\) m = \(\dfrac{3}{2}\) n ( Vậy kim loại có hóa trị II và III)
Theo (1) : n\(MCl_n\) = \(\dfrac{2x}{n}\) (mol) \(\rightarrow\) m\(MCl_n\) = \(\dfrac{2x}{n}\) (M + 35,5 . n)
Theo (2) : n\(M (NO_3)_m\) = \(\dfrac{3x}{m}\) (mol) \(\rightarrow\) m\(M (NO_3)_m\) = \(\dfrac{3x}{m}\).(M + 62m)
Theo bài ta có :
\(\dfrac{2x}{n}\) (M + 35,5 . n) . 1,905 = \(\dfrac{3x}{m}\).(M + 62m) \(\rightarrow\) 1,905 . M + 67,6275.n = M + 62m \(\rightarrow\) 0,905M + 67,275n - 62 . \(\dfrac{3}{2}\) n = 0 \(\rightarrow\) 0,905M = 27,725n \(\rightarrow\) M \(\approx\) 28n Chọn n= 2 , M = 56 (Fe ) < thỏa mãn kim loại hóa trị II và III> Vậy .... Ciao_
Ta có: số hạt (p,n,e ) trong X là 93 .
\(\Rightarrow\dfrac{93}{3,2222}\le p\le\dfrac{93}{3}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}p=29\\p=30\\p=31\end{matrix}\right.\)
=> X có hóa trị II
Hỗn hợp A: \(\left\{{}\begin{matrix}Al:a\left(mol\right)\\X:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(2Al\left(a\right)+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2\left(1,5a\right)+6H_2O\)
\(X\left(b\right)+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}XSO_4+SO_2\left(b\right)+2H_2O\)
\(SO_2\left(1,5a+b\right)+2NaOH\rightarrow Na_2SO_3\left(1,5a+b\right)+H_2O\)
\(n_{Na_2SO_3}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow1,5a+b=0,4\left(I\right)\)
Khi thêm vào A một lượng kim loại X bằng 2 lần lượng kim loại X có trong A ( giữ nguyên lượng Al )
rồi hoà tan bằng H2SO4 đăc nóng thì lượng muối trong dung dịch mới tăng thêm 32g so với muối trong dung dịch B
\(X\left(2b\right)+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}XSO_4\left(2b\right)+SO_2+2H_2O\)
\(\Rightarrow2b\left(X+96\right)=32\left(II\right)\)
Khi giảm một nửa lượng Al có trong A ( giữ nguyên lượng X ) thì khi hoà tan ta thu được là 5,6 lít khí (đktc ) khí C .
\(2Al\left(0,5a\right)+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2\left(0,75a\right)+6H_2O\)
\(X\left(b\right)+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}XSO_4+SO_2\left(b\right)+2H_2O\)
\(n_{SO_2}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow0,75a+b=0,25\left(III\right)\)
Từ \(\left(I\right)\&\left(III\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
Thay vào \(\left(II\right)\Rightarrow X=64\left(Cu\right)\)
Suy ra % về khối lượng các kim loại trong A .
Nếu đề cho X có hóa trị = bao nhiêu thì quá dễ dàng.
Còn nếu ko cho thì vs bài này mk sẽ xét 3 tường hợp: a = 1;2;3.
Mặc dù hơi dài nhưng sẽ ra.