Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1+1=6 66666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666
1.
a,+ núi cao bởi có đất bồi
núi chê dất thấp núi ngồi ở đâu
+ trâu ơi ta bảo trâu này
trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta
+ muôn dòng sông đổ biển sâu
biển chê sông nhỏ biển đâu hỡi còn
+ núi cao chi lắm núi ơi
núi che mặt trời chẳng thấy người thương
+ sáng đi bóng hãy còn dài
trưa về bóng đã nghe ai bóng tròn
1. Trâu ơi ta bảo trâu này,
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.
2. Núi cao chi lắm núi ơi,
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương.
3. Núi cao bởi có đất bồi,
Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu ?
4. Muôn dòng sông đổ biển sâu
Biển chê sông nhỏ biển đâu nước còn.
5.
Khăn thương nhớ ai
Khăn rơi xuống đất
Khăn thương nhớ ai
Khăn vắt lên vai
Khăn thương nhớ ai
Khăn chùi nước mắt...
Các bn giúp mik vs
Mik đag cần gấp
Mơn các bn nhìu nhoa !!!
Trả lời:
Nhân hoá : Núi cao chi lắm núi ơi.
Kiểu nhân hoá là trò chuyện với vật như người.
Tác dụng: làm cho câu thơ trở nên hay và làm dễ bộc lộ cảm xúc giữa người và vật
Chúc học tốt nhé!!!
https://hoc247.net/hoi-dap/ngu-van-6/tim-nhung-cau-ca-dao-co-su-dung-bien-phap-nghe-thuat-so-sanh-faq424199.html
Tìm những câu ca dao có sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh - Lê Minh
Bầu ơi thương lấy bí cùn-tuy rằng khác giống giống nhưng chung một giàn(bạn nghĩ thêm nhé!)
1. quýt làm cam chịu
2. lá lành đùm lá rách , lá rách ít đùm lá rách nhiều
3. núi cao bởi có đất bồi
núi chê đất thấp , núi ngồi ở đâu?
4. trâu ơi ta bỏ trâu này
trâu ra ngoài ruộng trâu cày cho ta .
5 . núi cao chi lắm núi ơi,
núi che mặt trời chẳng thấy người thương
xong r đó nhaaa...
Mà đèn không tắt Khăn vắt lên vai Khăn chùi nước mắt Đèn thương nhớ ai Mắt ngủ không yên
Hai câu thơ đầu sử dụng phép so sánh !!!
Tác dụng so sánh còn có thể giúp hình ảnh, hiện tượng hay sự vật đó trở nên sinh động hơn. Việc so sánh thường lấy sự cụ thể để so sánh với cái không cụ thể hoặc trừ tượng. Với cách này sẽ góp phần giúp cho người đọc, người nghe dễ dàng hình dung được rõ hơn về sự vật, sự việc đang nói đến.
A) "Áo chàm": Hình ảnh người phụ nữ trong buối tiễn đưa chồng. Thể hiện tình yêu đôi lứa sự thủy chung, tình cảm mà người vợ dành cho người chồng, bao niềm cảm xúc nghẹn ngào không nói nên lời. Đồng thời tố cáo tội ác của chiến tranh đã chia rẽ hp của biết bao gđ, đôi trẻ,
B) "Mồ hôi": Thể hiện công sức lao động cần cù, chăm chỉ của người nông dân trải dài trên khắp đồng ruộng.
"Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương": Là hình ảnh đồng lúa chín vàng trĩu bông, là kp của quá trình lao động miệt mài, vất vả của người nông dân.
a) Em hãy tìm năm câu ca dao trong đó mỗi câu có một phép nhân hóa.
b) Nêu rõ tác dụng cụ thể của mỗi phép nhân hóa trong các câu ca dao vừa tìm.
--Giúp với mik đag cần gấp !!--
ngu thế bạn
trả lời lạc đề, bộ bn cux k ngu chắc, hay là k tl đc nên nhái câu hỏi của toy để lại lên cơn??, mắc j toy ph để ý mấy cái liêm sỉ vô đạo đức của bn
- cần mua sách lớp 1 về cho đọc k ?
toy thik lên đây hỏi đấy thì sao?, cái này gọi là hỏi đáp bt chứ mắc j bn chửi toy, tin toy phốt bn k?