Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lưu huỳnh là nguyên tố phi kim hoạt động hoá học mạnh hơn photpho nhưng yếu hơn clo.
a)
R thuộc nhóm VIA\(\rightarrow\) CT oxit cao nhất là RO3
Ta có
\(\frac{M_R}{M_R+48}=40\%\)
\(\rightarrow M_R=32\left(\frac{g}{mol}\right)\)
\(\rightarrow\) R là S
Vị trí của R là ô 16 chu kì 3 nhóm VIA
b)
\(P< S< Cl\)
\(O>S>Se\)
c)
R gồm 16p 16e và 16n gồm 3 lớp e lớp ngoài cùng có 6e
a, \(\%m_O=60\%=>\%m_R=100\%-60\%=40\%\)
Theo bài ra ta có:\(\dfrac{m_R}{m_O}=\dfrac{\%m_R}{\%m_O}\Leftrightarrow\dfrac{1.M_R}{3.16}=\dfrac{40\%}{60\%}\)
=>\(M_R=\dfrac{40}{60}.3.16=32\)(mol)
=> R là lưu huỳnh
b, Xin lỗi tui mới học lớp 8 đọc không hiểu.
CTHH: R2O5
CTHH vs H2 : RH3
Theo bài ra ta có
\(\frac{R}{R+3}=0,8235\)
=> Giai ra ta dc R=14(Ni tơ)
CTHH: N2O5
a) Oxit cao nhất của R là RO2 thì hợp chất vs H là RH4
Theo đầu bài ta có: \(\dfrac{R}{R+4}\)= 87,5% -> R = 28 (Si)
Si là phi kim, trong nhóm IV
Si đứng sau C khi đi từ trên xuống nên tính phi kim yếu hơn C, axit H2SiO3 là axit yếu hơn H2CO3. Si td vs oxit và kim loại
b) Gọi kim loại cần tìm là M, công thức của oxit là MO
PTHH. MO + 2HCl -> MCl2 + H2O
(M+16)g..............(M+71)g
10,4g.................15,9 g
Ta có:
(M+16)15,9 = (M+71) 10,4 (cái này bác tự giải nhá)
Giải ra ta đc: M = 88 => M là Sr
Trong phân nhóm chính nhóm II, Sr đứng sau Ca nên Sr là kim loại mạnh hơn Ca, Sr(OH)2 là bazơ kiềm mạnh hơn Ca(OH)2, Sr td vs nước giải phóng khí hiđro :
Sr + 2H2O -> Sr(OH)2 + H2
Ta có CT oxit cao nhất là R2O5
\(\rightarrow\)R ở nhóm VA
\(\rightarrow\)CTHH với H là RH3
Ta có
\(\frac{\text{MR}}{\text{MR+3}}\)=91,17%
\(\rightarrow\)MR=31
\(\rightarrow\)R là Photpho
\(\rightarrow\)CT oxit cao nhất là P2O5
tại sao R lại có cthh với H là RH3 vậy . Giải thích dùm mình với