K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2019

Ta có CT oxit cao nhất là R2O5

\(\rightarrow\)R ở nhóm VA

\(\rightarrow\)CTHH với H là RH3

Ta có

\(\frac{\text{MR}}{\text{MR+3}}\)=91,17%

\(\rightarrow\)MR=31

\(\rightarrow\)R là Photpho

\(\rightarrow\)CT oxit cao nhất là P2O5

18 tháng 11 2019

tại sao R lại có cthh với H là RH3 vậy . Giải thích dùm mình với

Trường hợp 1: Hợp nhất với Hidro là RH

\(\Rightarrow\)Hoá trị cao nhất của \(R\) là \(VII\)

\(\Rightarrow\)Oxit cao nhất là \(R_2O_7\) 

Ta có: \(\%R=\dfrac{2R}{2R+16.7}\times100=74,2\\ \Rightarrow R=161\)

(Không có đáp án thoả mãn)

Trường hợp 2: Hợp chất với hidro là RH

\(\Rightarrow\)Hoá trị cao nhất của \(R\) là \(I\)

\(\Rightarrow\) Oxit cao nhất là \(R_2O\) 

Ta có: \(\%R=\dfrac{2R}{2R+16}\times100=74,2\\ \Rightarrow R=23\left(Na\right)\)

11 tháng 5 2021

Ta có :

Hóa trị của R với Hidro là 3 suy ra hóa trị của R trong hợp chất oxit cao nhất là 8 - 3 = 5 

Gọi CTHH của oxit là R2O5

Ta có :

%R = 2R / (2R + 16.5)  .100% = 91,17%

=> R = 413 (Sai đề)

27 tháng 8 2016

a,R có CT oxit cao nhất là R2O5=>hợp chất khí vs hiđro:RH3
TA CÓ:R/(R+3)=82,35%=>R=14=>R là Nitơ
b,CT oxit cao nhất:N2O5
CT vs hiđro:NH3

19 tháng 9 2016

R là phốt pho

PT :P2O5 + 6KOH   3H2O +  2K3PO4

a) Ta có: \(\dfrac{M_R}{M_R+32}\cdot100=46,67\) \(\Rightarrow M_R=28\)

  Vậy R là Silic

b) Ta có: \(\dfrac{M_R}{M_R+4}\cdot100=87,5\) \(\Rightarrow M_R=28\)

 Vậy R là Silic

31 tháng 1 2021

a) R+O2--->RO2

=>R hoá trị IV

có:%R=(MR.100)/(MR+MO2)=>46,67=MR.100/MR+MO2=>0,4667=MR/MR+32=>0,4667MR+14,9344=MR=> -0,5333MR=-14,9344=>MR=28,00375023=>R là Silic

câu b tương tựmình 2k7 

15 tháng 1 2022

a) CTHH oxit cao nhất là RO2

Có \(\dfrac{16.2}{M_R+16.2}.100\%=72,73\%=>M_R=12\left(g/mol\right)\)

=> R là Cacbon

b) CTHH của hợp chất R với oxi và hidro lần lượt là CO2, CH4

15 tháng 1 2022

Ta có CTHH của h/c R với H là: RH4

<=> R mang hóa trị 4

<=> CTHH của h/c R với O là: RO2

Khối lượng mol của h/c RO2 là:

\(M_{RO_2}=\dfrac{m_O}{\%O}=\dfrac{16.2}{72,73\%}=44\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Leftrightarrow R+16.2=44\\ \Leftrightarrow R=12\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow R.là.C\)

b, CTHH với oxi mik có ở trên rùi và CTHH với H có trong đề bài rùi

 

31 tháng 12 2017

Nguyên tố R tạo thành hợp chất khí với hiđro có công thức là  RH 4  sẽ tạo thành hợp chất oxit cao nhất là  RO 2  có phần trăm khối lượng của nguyên tô R :

100% - 72,73% = 27,27%

72,73% phân tử khối của  RO 2  ứng với 16 x 2 = 32 (đvC).

27,27% phân tử khối của  RO 2  ứng với nguyên tử khối của nguyên tố R là :

32x27,27/72,73 = 12 (đvC) => R là cacbon (C)

13 tháng 1 2019

8 tháng 2 2020
https://i.imgur.com/vP6mSiG.jpg
11 tháng 2 2020

H2S nha em =))