Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công thức cấu tạo ứng với các công thức phân tử:
C2H2: CH≡CH
C2H6O: CH3-CH2-OH
C2H4O2: CH3COOH
C2H6: CH3-CH3
- Chất Y tác dụng được với Na nhưng không tác dụng được với NaOH nên Y là hợp chất ancol
=> Y là ancol etylic, công thức cấu tạo CH3-CH2-OH
2CH3-CH2-OH + 2Na → 2CH3-CH2-ONa + H2↑
- Chất Z tác dụng được với dung dịch NaOH và làm quỳ tím hóa đỏ nên Z là axit
=> Z là axit axetic, công thức cấu tạo CH3COOH
CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
- Chất X khi bị đốt cháy tỏa nhiều nhiệt
=> X là etan, công thức cấu tạo CH3-CH3
2CH3-CH3 + 7O2 → t ∘ 4CO2 + 6H2O
- Chất T làm mất màu dung dịch nước brom
=> T là axetilen, công thức cấu tạo CH≡CH
CH≡CH + 2Br2 → CHBr2-CHBr2
A không tác dụng với Na, nhưng tác dụng NaOH tạo ra C. Mà C tác dụng với Na (có H linh động) → A là este, C là ancol.
B làm mất màu dung dịch brom → B là hidrocacbon
Vậy A: C4H8O2 → CTCT: CH3COOCH2–CH3
B: C3H6 → CTCT: CH2=CH–CH3 hoặc xiclopropan
(Chú ý: xicloankan 3 cạnh có phản ứng cộng dd Br2 → mở vòng thành mạch hở)
C: C2H6O → CTCT: CH3–CH2OH
CuO, Zn, MgO, Cu, Fe(OH)3, BaSO4
a. Chất khi tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí là: Zn
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
b. Chất khi tác dụng với dung dịch HCl tạo dung dịch màu vàng nâu là: Fe(OH)3
Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O
(vàng nâu)
c. Chất khi tác dụng với dung dịch HCl tạo dung dịch màu xanh lam là: CuO
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
(xanh lam)
d. Chất khi tác dụng với dung dịch HCl tạo dung dịch không màu là: MgO
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
(không màu)
(a) Gọi CTPT của các chất là CxHyOz
M<170 => mC<170.55,8% => 12x<94,86 => x<7,9
Vậy CTPT có dạng: C4HyOz (y≤10)(Do M là các số nguyên và là số chẵn)
Ta có: 12.4 + y + 16z = 86 => y + 16z = 38
+ z = 1: y = 22 (loại)
+ z = 2: y = 6 (nhận)
Vậy CTPT của các chất là: C4H6O2
b) A, B đều có nhóm CH3 và phản ứng với NaHCO3 tạo khí và chỉ có B có đồng phân hình học nên cấu tạo của A và B là:
A: CH2=C(CH3)-COOH
B: CH3-CH=CH-COOH
F, H, K có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên F, H, K là các axit.
- G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử) và khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F nên G’ và F có cùng số nguyên tử C
C: CH3COOCH=CH2
F: CH3COOH
G: CH2=CH-OH
G’: CH3CHO
- H có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên H là axit. Mặt khác, phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ nên H là HCOOH
D: HCOOCH2-CH=CH2
H: HCOOH
I: CH2=CH-CH2-OH
- L bị oxi hóa tạo HCOOH nên L là CH3OH
E: CH2=CH-COOCH3
K: CH2=CH-COOH
L: CH3OH
(1) CH2=C(CH3)-COOH (A) + NaHCO3 → CH2=C(CH3)-COONa + H2O + CO2
(2) CH3-CH=CH-COOH (B) + NaHCO3 → CH3-CH=CH-COONa + H2O + CO2
(3) CH3COOCH=CH2 (C) + NaOH → CH3COONa + CH3CHO (G’)
(4) CH3COONa + HCl → CH3COOH (F) + NaCl
(5) HCOOCH2-CH=CH2 (D) + NaOH → HCOONa + CH2=CH-CH2-OH (I)
(6) HCOONa + HCl → HCOOH (H) + NaCl
(7) CH2=CH-COOCH3 (E) + NaOH → CH2=CH-COONa + CH3OH (L)
(8) CH2=CH-COONa + HCl → CH2=CH-COOH (K) + NaCl
(9) CH3CHO + H2CrO4 → CH3COOH + H2CrO3
(10) CH3OH + 2H2CrO4 → HCOOH + 2H2CrO3 + H2O
(11) HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3
(c) Phản ứng polime hóa của A và C:
(d)
A, B, C đều là các hợp chất vô cơ của natri.
dd A + dd B → khí X
dd A + dd C → khí Y
=> A,B, C đều phải là các chất tan được trong nước (tính tan vật lí)
=> A phải có tính axit thì mới tác dụng được với dd B, C để giải phóng ra khí
X, Y đều tác dụng được với dd kiềm => X, Y đều là oxit axit
=> A là NaHSO4
B là Na2SO3 hoặc NaHSO3
C là Na2CO3 hoặc NaHCO3
2NaHSO4 + Na2SO3 → 2Na2SO4 + SO2↑ + H2O
NaHSO4 + NaHSO3 → Na2SO4 + SO2↑ + H2O
2NaHSO4 + Na2CO3 → 2Na2SO4 + CO2↑ + H2O
NaHSO4 + NaHCO3 → Na2SO4 + CO2↑ + H2O
SO2, CO2 đều tác dụng được với dung dịch kiềm
Ví dụ:
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 +H2O
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
A tác dụng được với Na và NaOH. Vậy theo đề bài A là axit và có công thức phân tử là C 4 H 4 O 2 . Công thức cấu tạo là CH 3 COOH.
C tác dụng được với Na, vậy C có công thức phân tử là C 3 H 8 O và có công thức cấu tạo là
B làm mất màu dung dịch brom: B là C 4 H 8 và có công thức cấu tạo là CH 2 = CH - CH 2 - CH 3 hoặc CH 3 - CH = CH - CH 3 .
a) \(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)\)
=> nC = 0,2 (mol)
=> nH = \(\dfrac{2,8-0,2.12}{1}=0,4\left(mol\right)\)
Xét nC : nH = 0,2 : 0,4 = 1 : 2
=> CTPT: (CH2)n
Mà MA = 14.2 = 28 (g/mol)
=> n = 2
=> CTPT: C2H4
b) CTCT: \(CH_2=CH_2\)
PTHH: \(CH_2=CH_2+Br_2\rightarrow CH_2Br-CH_2Br\)
- Làm mất màu dung dịch brom : CH 2 = CH 2 ; CH 2 = CH - CH 3
CH 2 = CH 2 + Br 2 → CH 2 Br - CH 2 Br
CH 2 = CH - CH 3 + Br 2 → CH 2 BrCHBr - CH 3
m C=\(\dfrac{8,8.12}{44}\)=2,4g
m H=\(\dfrac{5,4.2}{18}\)=0,6 g
m O=3-2.4-0,6 =O
=>chỉ gồm C,H
A có dạng CxHy
=>x:y=\(\dfrac{2,4}{12}:\dfrac{0,6}{1}\)=1:3
CTTQ: (CH3)n
=>n=2 =>M =30<40 nhận
CTPT:C2H6
c)
Có làm mất màu brom
C2H6+Br2->C2H6Br2
d)
C2H6+Cl2-to\á->C2H5Cl+HCl
a) \(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\)
Bảo toàn C: nC = 0,2 (mol)
Bảo toàn H: nH = 0,6 (mol)
Xét mC + mH = 0,2.12 + 0,6.1 = 3 (g)
=> A có C, H
b)
Xét nC : nH = 0,2 : 0,6 = 1 : 3
=> CTPT: (CH3)n (n nguyên dương)
Mà MA < 40 g/mol
=> n = 1 hoặc n = 2
Xét độ bất bão hòa \(k=\dfrac{2n+2-3n}{2}=\dfrac{2-n}{2}\)
Mà k là số nguyên \(\ge0\)
=> n = 2 thỏa mãn => k = 0
CTPT: C2H6
c) A không làm mất màu dd Br2
d) \(C_2H_6+Cl_2\underrightarrow{askt}C_2H_5Cl+HCl\)
Câu 1
A (Hữu cơ) : C6H6 (benzen)
B: Br: Brom
C(xt) :Fe
\(PT:C+Br-Br\rightarrow C+HBr\)
CTPT: \(C_6H_6+Br_2\rightarrow C_6H_5Br+HBr\)
b,\(2C_6H_6+1SO_2\rightarrow6H_2O+12CO_2\)
Câu 2:
\(Br_2+C_2H_4\rightarrow C_2H_4Br_2\)
\(Br_2+C_2H_2\rightarrow C_2H_2Br_2\)
\(n_{Br2\left(pu\right)}=0,1.0,1=0,01\left(mol\right)\)
Chất nào cũng có thể tác dụng tối đa với 0,01 mol Br2 nên.......X là CH 3 ─ CH 3 hoặc CH 2 = CH 2 hoặc CH ≡ CH