K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2018

Tam giác BAC và BMC có chung chiều cao đỉnh B đáy AC.

Mà MC=1/3 AC nên Sbmc=1/3 Sbac=120:3=40cm2

NMC =40:2=20cm2

Sbmn=40-20=20 cm2

Tam giác NMQ và BMN có chung chiều cao đỉnh M đáy BM

Mà BQ=1/4 BM nên SNMQ=1/4 SBMN=20*1/4=5cm2

Đáp số:5 cm2

22 tháng 1 2018

5cmnha bạn

7 tháng 3 2016

Xét hai tam giác MNC và AMN có chung chiều cao ha từ đỉnh M xuống đáy AC và có đáy NC=1/2 AN suy ra diện tích tam giác MNC=1/2AMN = 120:2= 60(cm2)                                                                                                  Diện tích tam giác AMC là : 120+60=180(cm2)                                                                                                Xét hai tam giác MBC và AMC có chung chiều cao hạ từ đỉnh C xuống đáy AB và có đáy MB=1/2AM suy ra diện tích tam giác MBC=1/2 diện tích tam giác AMC= 180:2=90(cm2)                                                                        Diện tích tam giác ABC là : 180 + 90= 270 (cm 2)

1 tháng 4 2015

nối N xuống B ta có hình AMB có diện tích = 1/3 diện tích ABC ( AN= 1/3 AC, chiều cao từ đỉnh B xuống đáy AC.ANM = 2/3 ANB

Nối M với C ta có BMC =1/3 ABC. BMC = ANM

MBQ=1/2 BMC

NCB=2/3 ABC

NQC= 1/2 NCB

ANM = 180: 3 : 3X2 =40 ( cm2)

MBQ = 180 : 3 : 2 = 30 ( cm2 )

NQC = 180 : 3 = 60 ( cm2 )

MNQ= 180 - 40 - 30 - 60 = 50 ( cm2 )

               Đ/ S : 50 cm2

( vì không có thời gian nên mình chưa chứng minh phần trên )

 

Bạn tham khảo

      https://olm.vn/hoi-dap/detail/3905646607.html

#NHTP

27 tháng 2 2022

​​ undefined

Cm2 là cmnha ^^

10 tháng 6 2023

loading...

SAMQ = \(\dfrac{2}{3}\)SABQ (vì hai tam giác có chung đường cao hạ từ đỉnh Q xuống đáy AB và AM = \(\dfrac{2}{3}\)AB)

SABQ  = \(\dfrac{1}{2}\)SABD ( vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh B xuống đáy AD và AQ = \(\dfrac{1}{2}\)AD)

SABD = \(\dfrac{1}{2}\)SABCD ( vì ABCD là hình chữ nhật)

⇒ SAMQ = \(\dfrac{2}{3}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{6}\) SABCD  = 96 \(\times\) \(\dfrac{1}{6}\) = 16 (cm2)

SDPQ = SCPN = \(\dfrac{1}{2}\)SCDN  = (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh N xuống đáy CD và CP = \(\dfrac{1}{2}\)CD)

SCDN = \(\dfrac{1}{2}\)SBCD ( Vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh D xuống đáy BC và CN = \(\dfrac{1}{2}\) CB)

SBCD = \(\dfrac{1}{2}\)SABCD (vì ABCD là hình chữ nhật) 

⇒ SDPQ = SCPN = \(\dfrac{1}{2}\)\(\times\dfrac{1}{2}\times\dfrac{1}{2}\)SABCD  = 96 \(\times\)\(\dfrac{1}{8}\) = 12 (cm2)

BM = AB - AM = AB - \(\dfrac{2}{3}\)AB = \(\dfrac{1}{3}\)AB

SBMN = \(\dfrac{1}{3}\)SABN (Vì hai tam giác có chung đường cao hạ từ đỉnh N xuống đáy AB và BM = \(\dfrac{1}{3}\) AB)

SABN = \(\dfrac{1}{2}\)SABC (Vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh A xuống đáy BC và BN = \(\dfrac{1}{2}\)BC)

SABC = \(\dfrac{1}{2}\) SABCD ( vì ABCD là hình chữ nhật)

⇒SBMN = \(\dfrac{1}{3}\)\(\times\)\(\dfrac{1}{2}\)\(\times\)\(\dfrac{1}{2}\)SABCD = 96 \(\times\) \(\dfrac{1}{12}\) = 8 (cm2)

SMNPQ  = SABCD - (SAMQ + SDPQ + SCPN + SBMN)  

SMNPQ = 96 - (16 + 12 + 12 + 8) = 48 (cm2)

Đáp số: 48 cm2

a , SAMC = 2/3 SABC

SAMC  là : 60 : 3 x 2 = 40 [ cm2 ]

b , SCMN = 1/2 SAMC

    SBMN = 1/2 SABM 

SCMN = 40 : 2 = 20 [ cm2 ]

SBMN = [ 60 - 40 ] : 2 = 10 [ cm2 ]

SBNC = 10 + 20 = 30 [ cm ]

Đáp số : a , 40 cm2

               b , 30 cm2

27 tháng 11 2021

b30

A 40

 

9 tháng 3 2023

AM = 1/2 MB => AM = 1/3 AM 
=> ACM = 1/3 ABC = 54:3=18cm2
MN = NC 
=> ANM=1/2 ACM = 18:2=9cm2 
AM = 1/2 MB 
=> ANM = 1/2 MNB 
=> MNB = 9x2=18cm2
 ANB = AMN + MNB = 9+18=27cm2

27 tháng 11 2021

Noooooooooooooooooooooooooooo

27 tháng 11 2021

Facebook 

19 tháng 1 2022

Ta có:S MNPQ=S ABCD-S AMQ- S BMN-S CNP- S DPQ

S ABQ/S ABD=AQ/AD=1/3( 2 tam giác có chung đường cao hạ từ đỉnh B)

S ABQ=S ABD×1/3(vì S ABD=1/2 S ABCD)

S ABQ=216/2×1/3=36 (cm2)

S AMQ/S ABQ=AM/AB=1/3( 2 tâm giác có chung đường cao hạ từ đỉnh Q

⇒S AMQ=S ABQ=1/3

HT