K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2015

AB // CD

=> x+800=1800 (trong cùng phía)

=> x=1800-800

=> x=1000

=> y+400=1800 (tc phía)

=> y=1800-400

=> y=1400

2 tháng 12 2021

Giải: 

Hình thang CDHG có: CE = GE , DF = HF ( gt )

=> EF là đường TB của hình thang.

=> EF =  \(\dfrac{CD+GH}{2}\) = \(\dfrac{12+16}{2}\) = 14 cm ( hay y = 14 cm )

Hình thang ABFE có: AC = CE, BD = DF ( gt )

=> CD là đường TB của hình thang trên. 

=> CD = \(\dfrac{AB+EF}{2}\)

mà CD = 12 cm, EF = 14 cm ( cmt )

=> AB = 12.2 - 14 = 10 cm ( hay x = 10 cm )

Vậy x = 10 cm, y = 14 cm

 

20 tháng 10 2021

hihi

20 tháng 10 2021

tính góc à

 

14 tháng 11 2019

Ta có: \(x+y=\frac{1}{40}\)

\(\Rightarrow\left(x+y\right)^2=\frac{1}{1600}\)

\(\Rightarrow x^2+2xy+y^2=\frac{1}{1600}\)

\(\Rightarrow x^2+\frac{1}{40}+y^2=\frac{1}{1600}\)

\(\Rightarrow x^2+y^2=\frac{1}{1600}-\frac{1}{40}\)

\(\Rightarrow x^2+y^2=\frac{-39}{1600}\)

14 tháng 11 2019

Vì \(x^2+y^2\ge0\)nên \(x^2+y^2\)không có giá trị nào t/m đề bài

4 tháng 4 2022

bn có giải đc ko?

4 tháng 4 2022

d. Áp dụng BĐT Caushy Schwartz ta có:

\(x+y+\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\le x+y+\dfrac{\left(1+1\right)^2}{x+y}=x+y+\dfrac{4}{x+y}\le1+\dfrac{4}{1}=5\)

-Dấu bằng xảy ra \(\Leftrightarrow x=y=\dfrac{1}{2}\)

a: trong cùng phía

b: góc A=180-40=140 độ

góc C=180-80=100 độ

3 tháng 6 2023

a,  Vì AB // CD 

=> Các cặp A và D, B và C là các cặp đối diện của hình thang và các cặp đó là các góc trong cùng phía

b, Ta có góc A = 180 độ - góc D = 180 - 40 = 140 độ

Góc C = 180 độ - góc B = 180 - 80 = 100 độ

5 tháng 8 2021

A B C D ? ?

Ta có: \(AB//CD\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}A+D=180^0\left(tcp\right)\\C+B=180^0\left(tcp\right)\end{cases}}\)mà  \(\hept{\begin{cases}D=40^0\\B=80^0\end{cases}\left(gt\right)}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}A=140^0\\C=100^0\end{cases}}\)

chúc bạn học tốt

  Trước tiên kẻ AM cắt CD tại I 

Ta xét tam giác AMB và IMD 
Hai tam giác đó bằng nhau vì MB=MD (gt) và góc AMB=IMD (đđ) và góc ABM=IDM (so le trong vì AB//CD) 

Vì vậy mà AB=ID và MA=MI 

Xét tam giác AIC có MA=MI và NA=NC nên MN là đường trung bình của tam giác AIC nên MN//CI và MN=(1/2)CI 

Do CI=CD-ID cũng như CI=CD-AB (do AB=ID cmt) và MN=(1/2)CI 
nên MN=(1/2)(CD-AB)

3 tháng 6 2017

ABCDMPQN

Xét hình thang ABCD(AB//CD) có : NB=NC; MD=MA

\(\Rightarrow\) MN là đường trung bình hình thang ABCD

\(\Rightarrow\) MN//AB(1)

Ta có: \(\bigtriangleup\)BCA có NB=NC; PC=PA

\(\Rightarrow\) NP là đường trung bình của \(\bigtriangleup\)BCA

\(\Rightarrow\) NP//CD \(\Rightarrow\) NP//AB(vì AB//CD)(2)

Ta có: \(\bigtriangleup\)CDA có MD=MA; PC=PA

\(\Rightarrow\) MP là đường trung bình của \(\bigtriangleup\)CDA

\(\Rightarrow\) MP//CD \(\Rightarrow\) MP//AB(3)

Từ(1);(2);(3)\(\Rightarrow\) M,N,P thẳng hàng(*)

Ta có: \(\bigtriangleup\)CDB có QD=QB;NC=NB

\(\Rightarrow\) NQ là đường trung bình của \(\bigtriangleup\)CDB

\(\Rightarrow\) NQ//CD \(\Rightarrow\) NQ//AB(4)

Ta có: \(\bigtriangleup\)ADB có QD=QB;MD=MA

\(\Rightarrow\) MQ là đường trung bình của \(\bigtriangleup\)ADB

\(\Rightarrow\) MQ//CD \(\Rightarrow\) MQ//AB(4)

Từ(1)(3)(4) \(\Rightarrow\) N,Q,M thẳng hàng(**)

Từ(*);(**) \(\Rightarrow\) N,Q,P,M thẳng hàng

b. Ta có: NM là đường trung bình hình thang ABCD

\(\Rightarrow\) \(MN=\dfrac{x+y}{2}\)

Ta có NQ và MP là đưởng trung bình của \(\bigtriangleup\)CDB và \(\bigtriangleup\)CDA

\(\Rightarrow\) NQ=MP=\(\dfrac{y}{2}\)

Ta lại có: NQ+QP+PM=MN=\(\dfrac{x+y}{2}\)

Hay y + QP=\(\dfrac{x+y}{2}\)

\(\Leftrightarrow\) QP = \(\dfrac{x+y}{2}-y=\dfrac{x+y-2y}{2}=\dfrac{x-y}{2}\)

\(\Rightarrow\) MN+QP=\(\dfrac{x+y}{2}+\dfrac{x-y}{2}=\dfrac{x+y+x-y}{2}=\dfrac{2x}{2}=x\)

c) Ta có: MP=PQ=QN

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{y}{2}=\dfrac{x-y}{2}=\dfrac{y}{2}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{y}{2}=\dfrac{x-y+y}{2+2}\) (Tính chất dãy tỉ số bằng nhau)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{y}{2}=\dfrac{x}{4}\) \(\Leftrightarrow\) \(4y=2x\) \(\Leftrightarrow\) \(x=2y\)