K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2023

bỏ dấu gạch lớn đi nha mn

 

9 tháng 3 2023

Vì EF//AC :

\(\Rightarrow\dfrac{BF}{BC}=\dfrac{EF}{AC}\Leftrightarrow\dfrac{2}{6}=\dfrac{3}{x}\)

\(\Leftrightarrow2x=3.6=18\)

\(\Rightarrow x=9\left(cm\right)\)

2 tháng 12 2021

Giải: 

Hình thang CDHG có: CE = GE , DF = HF ( gt )

=> EF là đường TB của hình thang.

=> EF =  \(\dfrac{CD+GH}{2}\) = \(\dfrac{12+16}{2}\) = 14 cm ( hay y = 14 cm )

Hình thang ABFE có: AC = CE, BD = DF ( gt )

=> CD là đường TB của hình thang trên. 

=> CD = \(\dfrac{AB+EF}{2}\)

mà CD = 12 cm, EF = 14 cm ( cmt )

=> AB = 12.2 - 14 = 10 cm ( hay x = 10 cm )

Vậy x = 10 cm, y = 14 cm

 

14 tháng 2 2020

A B C E F K

a) Ta có :

\(\frac{AE}{AB}=\frac{1,5}{6}=\frac{1}{4}\)

\(\frac{AF}{AC}=\frac{2}{8}=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{AE}{AB}=\frac{AF}{AC}\)

\(\Rightarrow EF//BC\)(Theo định lí Ta-lét đảo)

b)Áp dụng định lí Pythagoras vào △ABC vuông tại A :

         BC2 = AB2 + AC2

\(\Rightarrow\)BC2 = 62 + 82

\(\Rightarrow\)BC2 = 100

\(\Rightarrow\)BC   = 10 cm

Xét △ABC có : MN // BC

\(\Rightarrow\frac{AE}{AB}=\frac{AF}{AC}=\frac{EF}{BC}\)(Hệ quả định lí Ta-lét)

\(\Rightarrow\frac{EF}{BC}=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow EF=\frac{1}{4}BC=\frac{1}{4}\cdot10=2,5\left(cm\right)\)

c) Xét △KBC có EF // BC

\(\Rightarrow\frac{KB}{KF}=\frac{KC}{KE}\)(Theo định lí Ta-lét)

\(\Rightarrow KE.KB=KF.KC\)

3 tháng 11 2021

a) Áp dụng định lý Ta-let vào \(\Delta\)ABC, ta có:

\(\frac{AE}{BE}=\frac{AF}{FC}\)

\(\rightarrow\frac{6}{3}=\frac{x}{4}\)

\(\rightarrow x=8\)

Gọi AD là a, ta có:

\(\frac{AF}{FC}=\frac{AD}{DC}\)

\(\rightarrow\frac{6}{3}=\frac{a}{6}\)

\(\rightarrow a=12\)

Vậy:

\(\frac{AE}{BE}=\frac{AD}{BD}\)

\(\rightarrow\frac{6}{3}=\frac{12}{y}\)

\(\rightarrow y=6\)

Áp dụng hệ quả TaLet vào \(\Delta\)ABC, ta có:

\(\frac{EF}{BC}=\frac{AE}{BE}\)

\(\rightarrow\frac{z}{12}=\frac{6}{3}\)

\(\rightarrow z=24\)

a) Xét tam giác ADE và tam giác ABC có:

\(\widehat{A}\): góc chung

\(\frac{AD}{AB}=\frac{AE}{AC}\left(\frac{2}{6}=\frac{3}{9}=\frac{1}{3}\right)\)

=>\(\Delta ADE\) đồng dạng với \(\Delta ABC\) (c-g-c)

b)Xét tam giác ABC có EF//AB

=> \(\Delta CEF\) đồng dạng với \(\Delta CAB\)

Ta có : EC=CA-AE=9-3=6

=>\(\frac{CE}{CA}=\frac{CF}{CB}=\frac{EF}{AB}=\frac{6}{9}=\frac{2}{3}\)

Vì ​\(\Delta ADE\) đồng dạng với \(\Delta ABC\)

=>\(\frac{S_{ADE}}{S_{ABC}}=\frac{AE}{AC}=\frac{1}{3}\) (1)

\(\Delta CEF\) đồng dạng với \(\Delta CAB\)

=>\(\frac{S_{EFC}}{S_{ABC}}=\frac{EC}{AC}=\frac{2}{3}\) (2)

Từ (1) và (2) =>\(\frac{S_{ADE}}{S_{EFC}}=\frac{1}{2}\)

15 tháng 12 2017

46;08.90

25 tháng 3 2020

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/944747.html?pos=2499332

vào link này nha bn