K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2023

a) Tính số chỉ \(\dfrac{R}{R_A}\):

I\(_R\) = I\(_{A1}\) - I\(_{A2}\) = 1 - 0,4 = 0,6 (A)

 U\(_R\) = 0,6

Ta có: U\(_{DE}\) = ( R\(_A\) + 2R ) . 0,4

Mà: U\(_{DE}\) = U\(_R\)

\(\Leftrightarrow\) 0,6R = ( R\(_A\) + 2R ) . 0,4 \(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{R}{R_A}\) = -2

b) hình như đề bài cho A\(_1\)= 1A rồi mà bạn


 

21 tháng 10 2021

hình đâu

 

21 tháng 10 2021

để mk kèm thêm hình nhé

 

22 tháng 6 2021

a, \(I_R=I_{A1}-I_{A2}=1-0,4=0,6\left(A\right)\)

ta có \(U_{DE}=\left(R_a+2R\right).0,4\)

\(U_R=0,6.R\)

\(U_{DE}=U_R\) \(\Leftrightarrow0,6R=\left(R_a+2R\right)0,4\Leftrightarrow\dfrac{R}{R_a}=-2\)

b,\(U_{CE}=U_{CD}+U_{DE}=1.\dfrac{-R}{2}+0,6R=0,1R\)

\(I_A=I_{A_1}+I_R=...\)

 

22 tháng 11 2023

a)Khóa \(K_1\) đóng, khóa \(K_2\) mở ta có CTM: \(\left(R_1ntR_2\right)//R_3\)

\(I_A=I_m=1A\)

\(R_{12}=R_1+R_2=5+5=10\Omega\)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_{12}\cdot R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{10\cdot15}{10+15}=6\Omega\)

\(U=R_{tđ}\cdot I=6\cdot1=6V=U_{12}=U_3\)

\(I_1=I_2=I_{12}=\dfrac{U_{12}}{R_{12}}=\dfrac{6}{10}=0,6A\)

\(I_3=1-0,6=0,4A\)

b)Khóa \(K_1\) mở và khóa \(K_2\) đóng ta có CTM: \(R_2//\left(R_1ntR_3\right)\)

\(R_{13}=R_1+R_3=5+15=20\Omega\)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_2\cdot R_{13}}{R_2+R_{13}}=\dfrac{5\cdot20}{5+20}=4\Omega\)

\(I_A=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{6}{4}=1,5A\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{6}{15}=0,4A\)

\(I_1=I_3=I_{13}=I-I_2=1,5-0,4=1,1A\)

20 tháng 6 2018

Tóm tắt:

I = 1,4A

U = 42V

a)R = ? Ω

b)R' = 10Ω ⇒ U' = ? V; I' = ?A

----------------------------------------

Bài làm:

a)Điện trở R bằng: R = \(\dfrac{U}{I}\) = \(\dfrac{42}{1,4}\) = 30(Ω)

b)Điện trở R' giảm đi số ôm so với điện trở R là: \(\dfrac{30}{10}\) = 3(lần)

Số chỉ của ampe kế sau khi thay đổi điện trở là:

R = 3R' hay R' = \(\dfrac{R}{3}\) ⇒ I' = 3I = 3.1,4 = 4,2A (vì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với điện trở của dây)

Vậy số chỉ của ampe kế sau khi thay đổi điện trở sẽ tăng lên gấp 3 lần.

Số chỉ của vôn kế sau khi thay đổi điện trở là:

U' = I'.R' = 4,2.10 = 42V

Vậy số chỉ của vôn kế sau khi thay đổi điện trở sẽ vẫn như ban đầu, không thay đổi.

21 tháng 6 2018

a) Điện trở R là :

\(I=\dfrac{U}{R}=>R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{42}{1,4}=30\Omega\)

b) Vôn kế thay đổi là :

\(U'=U=42V\)

Số chỉ của ampe kế là :

\(I'=\dfrac{U'}{R'}=\dfrac{42}{10}=4,2\left(A\right)\)

Một mạch điện gồm một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi, một biến trở mắc nối tiếp với một điện trở R, một ampe kế đo cường độ dòng điện qua R và một vôn kế đo hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R. Khi dịch chuyển con chạy từ đầu này đến đầu kia của biến trở, người ta thấy số chỉ của vôn kế thay đổi trong khoảng từ 16,2V đến 54V và của ampe kế từ 0,9A đến...
Đọc tiếp

Một mạch điện gồm một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi, một biến trở mắc nối tiếp với một điện trở R, một ampe kế đo cường độ dòng điện qua R và một vôn kế đo hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R. Khi dịch chuyển con chạy từ đầu này đến đầu kia của biến trở, người ta thấy số chỉ của vôn kế thay đổi trong khoảng từ 16,2V đến 54V và của ampe kế từ 0,9A đến 3A.

a) Tìm hiệu điện thế của nguồn điện b)Tính chiều dài của dây làm biến trở biết rằng điện trở suất của chất làm dây dẫn là 4,2.10-7Ωm và tiết diện của dây là 2mm2 c) Điện trở R ở trên là điện trở tương đương của 3 điện trở giống nhau mắc với nhau, mỗi điện trở là 12Ω. Hỏi 3 điện trở này được mắc như thế nào với nhau?

1
9 tháng 11 2017

giúp mình gợi ý cách giải với ạ