Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có A = 2A – A = 2( 1 + 2 + 2 2 + 2 3 + . . . + 2 50 ) – ( 1 + 2 + 2 2 + 2 3 + . . . + 2 50 )
= 2 + 4 + 2 3 + 2 4 + . . . + 2 51 – ( 1 + 2 + 2 2 + 2 3 + . . . + 2 50 )
= 6 + 2 3 + 2 4 + . . . + 2 51 – ( 7 + 2 3 + . . . + 2 50 ) = 2 51 - 1
Suy ra : A + 1 = 2 51
Vậy A+1 là một lũy thừa của 2
a,
7 ⋮ n + 1 (đk n ≠ - 1)
n + 1 \(\in\) Ư(7) = {-7; - 1; 1; 7}
Lập bảng ta có:
n + 1 | -7 | - 1 | 1 | 7 |
n | -8 | -2 | 0 | 6 |
Theo bảng trên ta có:
n \(\in\) {-8; -2; 0; 6}
b, (2n + 5) ⋮ (n + 1) Đk n ≠ - 1
2n + 2 + 3 ⋮ n + 1
2.(n + 1) + 3 ⋮ n + 1
3 ⋮ n + 1
n + 1 \(\in\) Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}
Lập bảng ta có:
n + 1 | - 3 | -1 | 1 | 3 |
n | -4 | -2 | 0 | 2 |
Theo bảng trên ta có:
n \(\in\) {-4; -2; 0; 2}
a) \(A=1+2+2^2+...+2^{50}\)
\(\Rightarrow2A=2+2^2+...+2^{51}\)
\(\Rightarrow A=2A-A=2+2^2+...+2^{51}-1-2-2^2-...-2^{50}=2^{51}-1\)
b) \(B=1+3+3^2+...+3^{100}\)
\(\Rightarrow3B=3+3^2+...+3^{101}\)
\(\Rightarrow2B=3B-B=3+3^2+...+3^{101}-1-3-3^2-...-3^{100}=3^{101}-1\)
\(\Rightarrow B=\dfrac{3^{101}-1}{2}\)
c) \(C=5+5^2+...+5^{30}\)
\(\Rightarrow5C=5^2+5^3+...+5^{31}\)
\(\Rightarrow4C=5C-C=5^2+5^3+...+5^{31}-5-5^2-...-5^{30}=5^{31}-5\)
\(\Rightarrow C=\dfrac{5^{31}-5}{4}\)
d) \(D=2^{100}-2^{99}+2^{98}-...+2^2-2\)
\(\Rightarrow2D=2^{101}-2^{100}+2^{99}-...+2^3-2^2\)
\(\Rightarrow3D=2D+D=2^{101}-2^{100}+2^{99}-...+2^3-2^2+2^{100}-2^{99}+...+2^2-2=2^{101}-2\)
\(\Rightarrow D=\dfrac{2^{101}-2}{3}\)
a, A = 1 + 3 + 32 + 33 + ... + 32000
3.A = 3 + 32 + 33+ 33+... + 32001
3A - A = 3 + 32 + 33 + ... + 32001 - (1 + 3 + 32 + 33 + ... + 32000)
2A = 3 + 32 + 33 + ... + 32001 - 1 - 3 - 32 - 33 - ... - 32000
2A = 32001 - 1
A = \(\dfrac{3^{2001}-1}{2}\)
b)\(2n-1⋮n+1\)\(\left(n\inℤ\right)\)
\(\Rightarrow2n+2-3⋮n+1\)
\(\Rightarrow2.\left(n+1\right)-3⋮n+1\)mà\(2.\left(n+1\right)⋮n+1\)
\(\Rightarrow3⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{-1;1;-3;3\right\}\)
\(\Rightarrow n+1\in\left\{-1;1;-3;3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-2;0;-4;2\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{-2;0;-4;2\right\}\)
Chúc bạn học tốt !
1. Ta có: a+ 495 chia hết cho a và 195 - a chia hết cho a nên (a+495)- (195-a) = a+495-195+a= 2a+ 300 chia hết cho a
Mà 2a chia hết cho a nên 300 chia hết cho a. => a thuộc Ư(300)
Mà a là số tự nhiên lớn nhất nên a= 300
Ta có: 3n+1 chia hết cho 2n+3 => 2(3n+1) chia hết cho 2n+3 => 6n+2 chia hết cho 2n+3
2n +3 chia hết cho 2n+3 => 3(2n+3) chia hết cho 2n+3 => 6n+9 chia hết cho 2n+3
=> (6n+9)-(6n+2)= 6n+9-6n-2= 7 chia hết cho 2n+3
=> 2n+3 thuộc Ư(7)
Mà n là STN nên n≥0
2n+3≥3
=> 2n+3 = 7
=> 2n=4
=> n=2
1)Ta có:
Để a lớn nhất, thỏa mãn =>\(a\le195\)
a+495 chia hết a
và 195-a chia hết a
=>a+495+195-a chia hết d
=>690 chia hết a
=>a là Ư(690) mà \(a\le195\)
\(\Rightarrow a=138\)
\(2A=\left(1+2+2^2+...+2^{50}\right).2\)
\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{51}\)
\(2A-A=\left(2+2^2+2^3+...+2^{51}\right)\)\(-\left(1+2+2^2+...+2^{50}\right)\)
\(A=2^{51}-1\)
Theo bài \(A+1=2^n\)
mà \(A=2^{51}-1\)
\(\Rightarrow A+1=2^{51}-1+1\)
Vậy \(A+1=2^{51}\)
\(\Leftrightarrow n=51\)