K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2023

\(96-4:\left[\left(11-9\right)^5:\left(7-5\right)^3\right]\)

\(96-4:\left[2^5:2^3\right]=96-4:\left[2^2\right]=96-4:4=96-1=95\)

19 tháng 7 2023

96 - 4: [ (11 - 9)5 : ( 7 - 5)3 ] 

96 - 4 : [ 25 : 23 ]

96 - 4: 22

= 96 - 4: 4

= 96 - 1

= 95 

3 tháng 5 2016

giúp mình với huhu

3 tháng 5 2016

lần sau giúp okm

\(\text{a)}A=\frac{9}{11}+\frac{5}{7}-\frac{20}{11}+\frac{8}{13}+\frac{2}{7}\)

  \(A=\frac{9}{11}+\frac{5}{7}+\frac{-20}{11}+\frac{8}{13}+\frac{2}{7}\)

  \(A=\left(\frac{9}{11}+\frac{-20}{11}\right)+\left(\frac{5}{7}+\frac{2}{7}\right)+\frac{8}{13}\)

  \(A=\frac{-11}{11}+\frac{7}{7}+\frac{8}{13}\)

  \(A=\left[\left(-1\right)+1\right]+\frac{8}{13}\)

\(A=0+\frac{8}{13}=\frac{8}{13}\)

\(\text{b)}B=\frac{8}{13}+\frac{9}{-17}+\frac{-34}{13}+\frac{-8}{17}\)

   \(B=\left(\frac{8}{13}+\frac{-34}{13}\right)+\left(\frac{-9}{17}+\frac{-8}{17}\right)\)

   \(B=\frac{-26}{13}+\left(-1\right)\)

   \(B=\left(-2\right)+\left(-1\right)=-3\)

\(\text{Hok tốt!}\)

\(\text{@Kaito Kid}\)

9 tháng 8 2023

1) \(\left(x-2\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+4=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-4\end{matrix}\right.\)

2) \(\left(x-2\right)\left(x+15\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+15=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-15\end{matrix}\right.\)

3) \(\left(7-x\right)\left(x+19\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}7-x=0\\x+19=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=-19\end{matrix}\right.\)

4) \(-5< x< 1\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-1;-3;-2;-1;0\right\}\)

5) \(\left(x-3\right)\left(x-5\right)< 0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3>0\\x-5< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x>3\\x< 5\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow3< x< 5\)

6) \(2x^2-3=29\)

\(\Rightarrow2x^2=29+3\)

\(\Rightarrow2x^2=32\)

\(\Rightarrow x^2=\dfrac{32}{2}\)

\(\Rightarrow x^2=16\)

\(\Rightarrow x^2=4^2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-4\end{matrix}\right.\)

7) \(-6x-\left(-7\right)=25\)

\(\Rightarrow-6x+7=25\)

\(\Rightarrow-6x=25-7\)

\(\Rightarrow-6x=18\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{18}{-6}\)

\(\Rightarrow x=-3\)

8) \(46-\left(x-11\right)=-48\)

\(\Rightarrow x-11=48+46\)

\(\Rightarrow x-11=94\)

\(\Rightarrow x=94+11\)

\(\Rightarrow x=105\)

1: (x-2)(x+4)=0

=>x-2=0 hoặc x+4=0

=>x=2 hoặc x=-4

2: (x-2)(x+15)=0

=>x-2=0 hoặc x+15=0

=>x=2 hoặc x=-15

3: (7-x)(x+19)=0

=>7-x=0 hoặc x+19=0

=>x=7 hoặc x=-19

4: -5<x<1

=>\(x\in\left\{-4;-3;-2;-1;0\right\}\)

5: (x-3)(x-5)<0

=>x-3>0 và x-5<0

=>3<x<5

6: 2x^2-3=29

=>2x^2=32

=>x^2=16

=>x=4 hoặc x=-4

7: -6x-(-7)=25

=>-6x=25-7=18

=>x=-3

8: 46-(x-11)=-48

=>x-11=46+48=94

=>x=94+11=105

2 tháng 10 2016

1. Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác

2. Do lực của vật này tác dụng lực lên một vật khác nên ta có lực

3. Phương gồm có: phương thẳng đứng, phương nằm ngang

    Chiều gồm có:
+ Trái sang phải
+ Phải sang trái
+ Trên xuống dưới
+ Dưới lên trên

2 tháng 10 2016

lớp mấy v

18 tháng 5 2021

sai môn r bn

18 tháng 5 2021

À ừ mk vội quá

7 tháng 3 2022

2/Khối lượng tịnh là là khối lượng của một vật thể nhưng không tính bao bì kèm theo. 

3/Lực hấp dẫn là lực khiến cho các vật có trọng lượng. 

4/Trọng lực là lực hút trái đất tác dụng lên một vật, có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía của trái đất. 

5/ Trọng lượng là sức nặng của vật được thể hiện qua giá trị đo của cân lò xo hay lực kế lò xo.

6/Công thức tính trọng lượng riêng: d = 10 . D d = P : V Trong đó: d : trọng lượng riêng ( N / m^3 ) D : khối lượng riêng ( kg / m^3 ) P : trọng lượng ( N )

 
7 tháng 3 2022

Tham khảo:

2/ Khối lượng tịnh hay còn có tên tiếng Anh là Net Weight, cụm từ này được định nghĩa là khối lượng của một vật thể nhưng không tính bao bì kèm theo. Ngoài Net Weight chúng ta còn có khái niệm của Gross Weight, nó có nghĩa là khối lượng tổng của một vật thể khi tính cả phần bao bì.

3/ Lực hấp dẫn là lực khiến cho các vật có trọng lượng. Khi bạn leo lên bàn cân thì cái cân cho bạn biết trọng lượng tác dụng lên cơ thể bạn là bao nhiêu. Công thức xác định trọng lượng sẽ là trọng lượng bằng khối lượng nhân với hằng số trọng trường. Trên Trái đất, hằng số trọng trường thường có giá trị là 9,8 m/s2.

4/ Trọng lực là lực hút trái đất tác dụng lên một vật, có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía của trái đất. Trọng lực được xác định bằng cách tính khối lượng của vật với gia tốc tự do tại nơi đặt vật đó. Trọng lực sẽ có phương thẳng đứng và chiều từ hướng về phía trái đất.

5/ Trọng lượng là sức nặng của vật được thể hiện qua giá trị đo của cân lò xo hay lực kế lò xo. Nó biểu hiện đặc trưng cho lực nén của vật lên mặt sàn hay lực căng do vật gây ra lên lò xo của lực kế khi treo vật vào.

6/ P = m.g

P là trọng lượng, đơn vị là N (niutơn, Newton (đơn vị))m là khối lượng, đơn vị là kg (kilogram)g: gia tốc trọng trường
6 tháng 9 2019

Dụng cụ mà em có là thước cuộn để đo độ dài sân trường. Thước cuộn có GHĐ là 5m và ĐCNN là 1cm. Cách đo và giá trị trung bình của các kết quả đo trong tổ của em được thực hành trên lớp.

- Cách đo :

     + Độ dài sân trường em khoảng 50m. Đặt thước dọc theo chiều dài sân trường sao cho 1 đầu sân trường ngang bằng với vạch số 0 của thước.

     + Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước.

     + Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.

     + Đo khoảng 10 lần thì mới hết chiều dài sân trường và cộng kết quả 10 lần đo.

     + Thay phiên nhau các bạn trong tổ đo lại chiều dài. Đo chiều dài sân trường 3 lần rồi lấy kết quả 3 lần đo cộng lại chia 3 thì ra kết quả trung bình.