K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2017

20

40

60

80

100

120

140

160

180

200

k mình nha

thanks

13 tháng 4 2017

10+10=20;20+20=40;30+30=60;40+40=80;50+50=100;60+60=120;70+70=140;80+80=160;90+90=180;100+100=200.Kết bạn với mình nha mình hết lượt kết bạn rồi

13 tháng 10 2015

vì hệ số thập phân có quy luật như thế mừ

15 tháng 8 2021

Vì trong hệ số thập phân chữ số 0 đằng sau ko tính

=> 0,9 = 0,90

26 tháng 11 2019

6,71 x 10...=...0,671 x 100

3,2 x 100...>...0,32 x 100

12,60 x 100..<...1260 x 10

8,5 x 100..=..0,85 x 1000

18,46 x 100...>..18,46 x 10

0,537 x 1000...=..5,37 x 100

26 tháng 11 2019

6,71 x 10 = 0,671 x 100

3,2 x 100 > 0,32 x 100

12,60 x 100 < 1260 x 10

8,5 x 100 = 0,85 x 1000

18,46 x 100 > 18,46 x 10

0,537 x 1000 = 5,37 x 100

#Panda

16 tháng 8 2018

a)\(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}+x=\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{8.9}+\frac{1}{9.10}+x=\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}+x=\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{10}+x=\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{5}+x=\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow x=\frac{3}{5}-\frac{2}{5}=\frac{1}{5}\)

b)\(\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{13.15}+x=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}-\frac{2}{5}+\frac{2}{5}-\frac{2}{7}+...+\frac{2}{13}-\frac{2}{15}+x=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}-\frac{2}{15}+x=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{8}{15}+x=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{3}-\frac{8}{15}=-\frac{1}{5}\)

c)\(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{9}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{9}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{9}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{1}-\frac{1}{x+1}=\frac{9}{10}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1-1}{x+1}=\frac{9}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{x+1}=\frac{9}{10}\)

\(\Rightarrow x=9\)

DD
10 tháng 1 2021

b) \(\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{13.15}+x=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5-3}{3.5}+\frac{7-5}{5.7}+...+\frac{15-13}{13.15}+x=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}+x=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}-\frac{1}{15}+x=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{15}\)

27 tháng 11 2016

3,45*10<0,824*100

9,5*100>0,9*1000

15,64*10>1,56*100

dấu* là nhân

27 tháng 11 2016

3,45 x 10 < 0,824 x 100

9,5 x 100 > 0,9 x 1000

15,64 x 10 > 1,56 x 100

k minh nha cac bn 

22 tháng 2 2017

không trừ hết nha bạn

chúc bạn may mắn

22 tháng 2 2017

1000049804

5 tháng 2 2016

Chia ra làm 2 nhóm, 1 nhóm có 90 đồng và 1 nhóm có 10 đồng. Giả sử trong nhóm 90 đồng có a đồng xu là ngửa (0 <= a <= 10), thì trong nhóm 10 đồng xu sẽ có (10 - a) đồng ngửa ~> sẽ có (10 - (10 - a)) = a đồng sấp. 

Lật ngược tất cả các đồng xu trong nhóm 10 đồng, thì a đồng sấp sẽ biến thành a ngửa ~> 2 bên bằng nhau về số lượng đồng ngửa. Ngày xưa đi học thầy mình hỏi câu tương tự nhưng khó hơn nhiều liên quan đến xúc xắc nữa

5 tháng 2 2016

Bước 1: chia thành 2 bên A và B. Bên A chứa 10 đồng, bên B chứa 90 đồng. Bước 2: Lật ngược lại tất cả 10 đồng của bên A. Như vậy ta sẽ có số đồng xấp 2 bên bằng nhau. Vì ban đầu giả sử bên A có a đồng xấp, bên B có b đồng sấp. Theo giả thiết a + b = 10 => b = 10 - a. Bên A cũng sẽ có b đồng ngửa. Khi thực hiện bước 2 thì bên A sẽ có b đồng ngửa trở thành b đồng xấp còn a đồng xấp trở thành a đồng ngửa. Như vậy lúc này 2 bên đều có b đồng xấp.

25 tháng 11 2019

\(1.\)

\(a:3=1,724\)                          \(a:9=3,11\)                    \(a:8=4,86+2,5\)                      \(a\times6=100-97,8\)

\(a=1,724\times3\)                     \(a=3,11\times9\)               \(a:8=7,36\)                                    \(a\times6=2,2\)

\(a=5,172\)                               \(a=27,99\)                     \(a=7,36\times8\)                               \(a=2,2:6\)     

                                                                                                        \(a=58,88\)                                     \(a=0,36\)

25 tháng 11 2019

Cái dòng \(a\times6=100-97,8\) là của phép tính cuối cùng nha

E = 1.2 + 2.3 + 3.4 + … + 99.100

=> 3E = 3.( 1.2 + 2.3 + 3.4 + … + 99.100)

=> 3E = 1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3 + … + 99.100.3

=> 3E = 1.2.3 + 2.3.(4 – 1) + 3.4.(5 – 2) + … + 99.100.(1011 –98 )

=> 3E = 1.2.3 + 2.3.4 – 1.2.3 + 3.4.5 – 2.3.4 + … + 99.100.101– 98.99.100

=> 3E = 99.100.101

=> E = \(\frac{99.100.101}{3}=333300\)

=> 3E = 1.2.3 + 2.3.(4 – 1) + 3.4.(5 – 2) + … + .99.100.(101-98)

nha , sửa hộ , ghi thừa 1 số 1 dòng số 5 có số 1011 thì sửa thành 101 nha