K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2021

A.

 

19 tháng 11 2021

1a

2b

3c

4d

5a

27 tháng 11 2021

1.B         6.C        11.B

2.C         7.A        12.D

3.D         8.A        13.A

4.D         9.C        14.B

5.C         10.D      15.C

nCH3COOH= 0,03(mol)

nMg=0,015(mol)

PTHH: 2 CH3COOH + Mg -> (CH3COO)2Mg + H2

Ta có: 0,03/2 = 0,015/1

=> P.ứ hết

=> Sau phản ứng kết thúc thu được (CH3COO)2Mg nha!

I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm): Hãy chọn một trong những chữ cái A, B, C, D đứng trước câu trả lời đúng.Câu 1: Trong các oxit sau, oxit không tan trong nước là  A. MgO.   B. P2O5.    C . Na2O.     D. CO2.Câu 2: Oxit tác dụng được với dung dịch HCl là: A.SO2.  B. CO2.  C. CuO.    D. P2O5.Câu 3: Nhóm chỉ gồm các oxit axit là:  A. CO2, P2O5, MgO, SO2.       B. CO2, P2O5, NO, SO2.C. CO, P2O5, MgO, SO2.       D. CO2, P2O5, SO3, SO2.Câu 4: Để pha loãng H2SO4...
Đọc tiếp

I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm): Hãy chọn một trong những chữ cái A, B, C, D đứng trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Trong các oxit sau, oxit không tan trong nước là  A. MgO.   B. P2O5.    C . Na2O.     D. CO2.

Câu 2: Oxit tác dụng được với dung dịch HCl là: A.SO2.  B. CO2.  C. CuO.    D. P2O5.

Câu 3: Nhóm chỉ gồm các oxit axit là:  A. CO2, P2O5, MgO, SO2.       B. CO2, P2O5, NO, SO2.

C. CO, P2O5, MgO, SO2.       D. CO2, P2O5, SO3, SO2.

Câu 4: Để pha loãng H2SO4 đặc an toàn, cần

 A. Cho từ từ H2SO4đặc vào bình đựng nước.      B. Cho từ từ nước vào bình đựng H2SO4đặc.

C. Rót đồng thời H2SO4đặc và nước vào bình.     D.Cách A và B đều dùng được.

Câu 5. Cho 6,5 gam Kẽm tác dụng với dung dịch HCl dư. Thể tích khí Hidro thoát ra (Đktc) là bao nhiêu lít?

A. 2,24 lít        B. 4,48 lít        C. 1,12 lít        D. 3,36 lítCâu 6: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào một ống nghiệm có chứa 1 ml dung dịch FeCl3. Lắc nhẹ ống nghiệm. Hiện tượng nào xảy ra?  A. Có kết tủa màu xanh.     B. Có kết tủa màu nâu đỏ.

C. Có kết tủa, sau đó tan đi.         D. Có kết tủa màu trắng.

Câu 7: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(OH)2?  A. CO2. B. Na2O.  C. CO.  D. MgO.

Câu 8: Phản ứng được sử dụng để điều chế NaOH trong công nghiệp là

 A. 2Na + 2H2O →2NaOH + H2.             B. Na2CO3+ Ba(OH)2 →BaCO3 + 2NaOH.

 C. Na2O + H2O →2NaOH.                     D. 2NaCl + 2H2O →đpdd2NaOH + H2 + Cl2.

 II. TỰ LUẬN (6,0 điểm).

Câu 1: (0,5 điểm) Vì sao vôi sống sẽ giảm chất lượng nếu lưu giữ lâu ngày trong tự nhiên?

Câu 2: (1,5 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch sau: NaCl, HCl, Na2SO4.

Câu 3: (1,5 điểm) Hoàn thành dãy chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)

FeSO4 → (1) FeCl2→ (2) Fe(OH)2→ (3) FeO

Câu 4: (2,5 điểm) Cho một hỗn hợp 2 muối khan MgCl2 và CaCO3 phản ứng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc).

 a. Viết PTHH xảy ra.b. Tính nồng độ mol của dung dịch axit đã dùng.

c. Nếu dùng 80 ml dung dịch axit HCltrên trung hòa với 80ml NaOH 2M thì dung dịch sau phản ứng làm quỳ  tím chuyển sang màu gì?

 

hơi dài hộ mik vs nhé

 

0
.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3điểm) Hãy chọn  câu trả lời đúng nhất.Câu 1: Dung dịch KOH không có tính chất hoá học nào sau đây:A. Làm quỳ tím hoá xanh ;B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước;C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước     ;D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước.Câu 2: Cho các bazơ sau: Fe(OH)3, Al(OH)3, Cu(OH)2, Zn(OH)2. Khi nung nóng các bazơ trên tạo ra dãy oxit bazơ tương ứng là:A. FeO, Al2O3,...
Đọc tiếp

.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3điểm) Hãy chọn  câu trả lời đúng nhất.

Câu 1: Dung dịch KOH không có tính chất hoá học nào sau đây:

A. Làm quỳ tím hoá xanh ;

B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước;

C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước     ;

D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước.

Câu 2: Cho các bazơ sau: Fe(OH)3, Al(OH)3, Cu(OH)2, Zn(OH)2. Khi nung nóng các bazơ trên tạo ra dãy oxit bazơ tương ứng là:

A. FeO, Al2O3, CuO, ZnO;                                       B. Fe2O3, Al2O3, CuO, ZnO;

C. Fe3O4, Al2O3, CuO, ZnO;                                    D. Fe2O3, Al2O3, Cu2O, ZnO.

Câu 3: Để nhận biết dd KOH và dd Ba(OH)2 ta dùng thuốc thử là:

A. Phenolphtalein;                                                  B. Quỳ tím;                

C. dd H2SO4        ;                                                     D.dd HCl.

Câu 4: Phản ứng hoá học  tạo ra oxit bazơ :

A. Cho dd Ca(OH)2 phản ứng với SO2;                 B. Cho dd NaOH phản ứng với dd H2SO4;

C. Cho dd Cu(OH)2 phản ứng với HCl;     D. Nung nóng Cu(OH)2.

Câu 5: Nhóm chất tác dụng với dung dịch KOH tạo thành muối và nước :

A. Ca(OH)2,CO2, CuCl2                                           B. P2O5; H2SO4, SO3            

C. CO2; Na2CO3, HNO3                                            D. Na2O; Fe(OH)3, FeCl3.

Câu 6:Dung dịch Ba(OH)2 không phản ứng được với:

A. Dung dịch Na2CO3                                              B. Dung dịch MgSO4                       

C. Dung dịch CuCl2                                                  D. Dung dịch KNO3

Câu 7: NaOH có thể làm khô chất khí ẩm sau:

A. CO2  ;                     B. SO2;                                   C. N2   ;                                   D. HCl.

Câu 8: Dung dịch NaOH phản ứng được với kim loại:

A. Mg ;                       B. Al ;                                     C. Fe   ;                                   D. Cu.

Câu 9: Để điều chế Cu(OH)2 người ta cho:

A. CuO tác dụng với dung dịch HCl;                     B. CuCl2 tác dụng với dung dịch NaOH;

C. CuSO4 tác dụng với dung dịch BaCl2;              D. CuCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3.

Câu 10:  Cặp chất tồn tại trong một dung dịch (chúng không phản ứng với nhau):

A. KOH và NaCl                                                       B. KOH và HCl        

C. KOH v à MgCl2                                                    D. KOH và  Al(OH)3

Câu 11: Cho 1g NaOH rắn tác dụng với dung dịch chứa 1g HNO3. Dung dịch thu được sau phản ứng:

A. Làm quỳ tím hoá xanh;                                                 B. Làm quỳ tím hoá đỏ;

C. Phản ứng được với magiê giải phóng khí hidrô;         D. Không làm đổi màu quỳ tím.

Câu 12: Trộn những cặp chất nào sau đây ta thu được NaCl :

A. Dung dich Na2CO3 và dung dịch BaCl2;          B. Dung dịch NaNO3 và CaCl2;

C. Dung dịch KCl và dung dịch NaNO3;               D. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch KCl.

......................................................................................................................................................

            II. TỰ LUẬN  (7 điểm)

Câu 13:  (2,5đ) Viết các PTPƯ thực hiện chuyển đổi hóa học sau : (ghi đầy đủ điều kiện phản ứng nếu có):

Al  Al2O3  Al2(SO4)3  Al(OH)3   AlCl3Al

Câu 14:  (3,0 đ)  Trộn V(ml) dung dịch CuSO4 2M vào 100ml dung dịch NaOH 1M (phản ứng vừa đủ)

a.      Viết PTHH. Nêu hiện tượng quan sát được?

b.      Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng (coi thể dung dịch thay đổi không đáng kể)?

Câu 15: (1,5đ) Trong công nghiệp, người ta điều chế phân Urê bằng cách cho khí amoniac tác dụng với khí cacbon đioxit ở điều kiện thích hợp.

Nguyên tố dinh dưỡng nào có trong phân bón này? Tính thành phần phần trăm của nguyên tố dinh dưỡng trong phân bón.

Viết PTHH điều chế phân bón trên?

Để sản xuất được 12 tấn Urê cần bao nhiêu tấn khí amoniac biết hiệu suất của phản ứng là 85%.

( Cho biết: N=14; P=31; O=16; K=39; Cl=35,5; Na=23; H=1; Cu=64, Ag = 108, S = 32)

 

0