Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)38-3n chia hết cho n
=>38 chia hết cho n hay n thuộc Ư(38)={1;2;19;38}
b)n+5 chia hết cho n+1
=>n+1+4 chia hết cho n+1
=>4 chia hết cho n+1 hay n+1 thuộc Ư(4)={1;2;4}
=>n thuộc{0;1;3}
c)3n+4 chia hết cho n-1
3(n-1)+7chia hết cho n-1
=>7 chia hết cho n-1 hay n-1 thuộc Ư(7)={1;7}
=> n thuộc{2;8}
d)3n+2 chia hết cho n-1
3(n-1)+5 chia hết cho n-1
=>5 chia hết cho n-1 hay n-1 thuộc Ư(5)={1;5}
=>n thuộc{2;6}
có j ko hiểu hỏi mk
a, 4n + 5 ⋮ n ( n \(\in\) N*)
5 ⋮ n
n \(\in\)Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}
Vì n \(\in\) N nên n \(\in\) {1; 5}
b, 38 - 3n ⋮ n (n \(\in\) N*)
38 ⋮ n
n \(\in\) Ư(38)
38 = 2.19
Ư(38) = {-38; -19; -2; -1; 1; 2; 19; 38}
Nì n \(\in\) N* nên n \(\in\) {1; 2; 19; 38}
c, 3n + 4 ⋮ n - 1 ( n \(\in\) N; n ≠ 1)
3(n - 1) + 7 ⋮ n - 1
7 ⋮ n -1
n - 1 \(\in\) Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
lập bảng ta có:
n - 1 | -7 | -1 | 1 | 7 |
n | -6 (loại) | 0 | 2 |
8 |
Theo bảng trên ta có n \(\in\) {0 ;2; 8}
mình xin lỗi mình đánh máy sai câu hỏi như này
A) n+7 chia hết cho n+2 ( với n khác 2 )
B) 3n+1 chia hết cho 2n+3
Vì n là số tự nhiên không chia hết cho 2 hay 3 nên n có dạng \(6k+1\) hoặc \(6k+5\).
Nếu \(n=6k+1\) thì hiển nhiên \(n^2-1⋮6\) và \(3n=18k+3\) chia 6 dư 3, suy ra \(4n^2+3n+5=4\left(n^2-1\right)+3n+9\) chia hết cho 6.
Nếu \(n=6k+5\) thì \(n^2-1⋮6\) (cái này dễ cm nên mình không trình bày ở đây) và \(3n=18k+15\) chia 6 dư 3, suy ra \(4n^2+3n+5=4\left(n^2-1\right)+3n+9\) chia hết cho 6.
Ta có đpcm.
Lời giải:
Ta thấy: $n^2+n=n(n+1)$ là tích của 2 số nguyên liên tiếp. Trong 2 số nguyên liên tiếp luôn có 1 số chẵn và 1 số lẻ nên $n^2+n=n(n+1)\vdots 2$
Ta có đpcm.
a không chia hết cho 2 nên a có dạng 2k+1, b không chia hết cho 2 nên b có dạng 2h+1 (h,k thuộc N)
=> a+b = 2k+1 + 2h+1 =2 (k+h) +2 chia hết cho 2 => dpcm
Có điều kiện là n không vậy bạn.