K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
25 tháng 2 2020

Gọi \(N\left(4;-1;-3\right)\Rightarrow2\overrightarrow{NA}-\overrightarrow{NB}=0\)

\(2MA^2-MB^2=4\)

\(\Leftrightarrow2\left(\overrightarrow{MN}+\overrightarrow{NA}\right)^2-\left(\overrightarrow{MN}+\overrightarrow{NB}\right)^2=4\)

\(\Leftrightarrow MN^2+2NA^2-NB^2+2\overrightarrow{MN}\left(2\overrightarrow{NA}-\overrightarrow{NB}\right)=4\)

\(\Leftrightarrow MN^2=4+NB^2-2NA^2=28\)

\(\Rightarrow MN=2\sqrt{7}\Rightarrow\) M thuộc mặt cầu (C) tâm N bán kính \(R=2\sqrt{7}\) có pt:

\(\left(x-4\right)^2+\left(y+1\right)^2+\left(z+3\right)^2=28\)

\(M\in\left(P\right)\Rightarrow\) quỹ tích M là đường tròn giao tuyến của mặt phẳng (P) và mặt cầu (C)

Theo định lý Pitago: \(r=\sqrt{R^2-d^2}\) với \(d\) là khoảng cách từ N tới mặt phẳng (P)
Bạn tự tính và thay số nốt đoạn còn lại.

7 tháng 11 2019

Đáp án C

là trung điểm của AB khi đó  M A 2 + M B 2 = 30

Suy ra

Do đó mặt cầu (S) tâm I(-1;-1;-4), R =3    

24 tháng 6 2017

Đáp án C

Bài giao hai mặt cầu:

Gọi M(x;y;z)  theo bài  M A 2 +   M O → . M B → = 16

⇒ x + 2 2 + y 2 + ( z + 2 2 ) 2 + x ( x + 4 ) + y ( y + 4 ) + z 2 = 16

Giao tuyến của (S) và (S') là nghiệm của hệ phương trình:


3 tháng 12 2017

Đáp án D

  

Ta có:

 

Dễ thấy tập hợp điểm biểu diễn số phức w là đường tròn tâm (5;7) bán kính  5 13

23 tháng 10 2019

Đáp án D

29 tháng 7 2018

27 tháng 10 2017

5 tháng 8 2017

8 tháng 9 2018

21 tháng 8 2019

Ta có : w - 1 + 2 i   =   z ⇔   w   =   z + 1 - 2 i . Suy ra quỹ tích các điểm biểu diễn số phức w có được từ quỹ tích các điểm biểu diễn số phức z bằng cách thực hiện phép tịnh tiến theo v →   =   ( 1 ;   - 2 ) . Do đó quỹ tích quỹ tích các điểm biểu diễn số phức w là đường tròn tâm (-1;1) bán kính bằng 3.

Đáp án D