K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đầu tiên, em đăng bài ở box Hóa 9 mà em bảo ZnSO4 là nguyên tử thì hỏng thật rồi! Em xem lại nha!

 

11 tháng 11 2021

Đổi 50kg = 50000g

Ta có: \(n_{NPK}=\dfrac{50000}{84}=\dfrac{12500}{21}\left(mol\right)\)

\(m_N=\dfrac{12500}{21}.14\approx8333,3\left(g\right)=8,3333\left(kg\right)\)

\(m_P=\dfrac{12500}{21}.31\approx18452\left(g\right)=18,452\left(kg\right)\)

\(m_K=\dfrac{12500}{21}.39\approx23214\left(g\right)=23,214\left(kg\right)\)

10 tháng 10 2016

  (A) và (B) có tỉ lệ khối lượng là 1:1 
=>mA=mB=53.6/2=26.8(g) 
MA-MB=8 
=>MA=8+MB 
nA khác B 0.0375mol 
+TH1:nA>nB 
=>nA-nB=0.0375 
<=>26.8/8+MB-26.8/MB=0.0375 
<=>0.0375MB^2+0.3MB+214.4=0 
=>vô nghiệm 

+TH2:nB>nA 
=>nB-nA=0.0375 
<=>26.8/MB-26.8/MB+8=0.0375 
<=>0.0375MB^2+0.3MB-214.4=0 
<=>MB=72(Gemani) 
=>MA=72+8=80(Brom) 
Vậy A là Brom,B là Gemani 

10 tháng 10 2016

 Huyy Nguyễn mk chỉ bít làm zậy thui !!!!!!!!!!

3 tháng 1 2022

C. ZnSO4, FeSO4, CuSO4

Bạn tra dãy hoạt động hóa học trang 53 SGK hóa 9 nha

Kim loại từ Mg về bên phải thì kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dd muối mà Ag đứng sau Cu nên Ag không thể tác dụng CuSO4

Giả sử hỗn hợp toàn Fe, khi này số mol hỗn hợp lớn nhất

\(n_{Fe}=\dfrac{4,62}{56}=0,0825 mol\)

                     \(Fe + CuSO_4 \rightarrow FeSO_4 + Cu\)

Trước pư: 0,0825     0,15

PƯ:           0,0825     0,0825

Sau PƯ:       0           0,0675

Khi hỗn hợp toàn Fe( số mol lớn nhất) mà CuSO4 vẫn dư nên khi có cả Fe, Zn tác dụng muối thì hỗn hợp thu được là đáp án C

 

 

3 tháng 1 2022

C nhá

2 tháng 3 2021

11: Na - Ô số 11 chu kì 3 nhóm IA

15: P - Ô số 15 chu kì 3 nhóm VA

16: S - Ô số 16 chu kì 3 nhóm VIA

19: K - Ô số 19 chu kì 4 nhóm IA

20: Ca - Ô số 20 chu kì 4 nhóm IIA

2 tháng 3 2021

 TK

Na: 11 - Ô số 11 chu kì 3 nhóm I

 P :15 - Ô số 15 chu kì 3 nhóm V 

S : 16 - Ô số 16 chu kì 3 nhóm VI 

 K :19- Ô số 19 chu kì 4 nhóm I 

Ca :20- Ô số 20 chu kì 4 nhóm II

28 tháng 10 2021

Câu 5 : 

$Zn + CuSO_4 \to Cu + ZnSO_4$
Ta gọi : $n_{Cu} = n_{Zn} = a(mol)$

$m_{giảm} = m_{Zn} - m_{Cu}  =65a - 64a = a = 0,2(gam)$

Suy ra : $m_{Cu} = 0,2.64 = 12,8(gam)$

Câu 1: Hỗn hợp A nặng m gam gồm Fe2O3 và Al.Nung A đến hoàn toàn thu được rắn B, choB tác dụng H2SO4 loãng thu được 2240 ml khí đktc. Mặt khác nếu cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thấy còn lại 13,6 gam chất rắn không tan.a) Xác định khối lượng các chất trong A và B.b) Tính thể tích dung dịch HCl 0,5M để hòa tan hết 13,6 gam chất rắn trên. Câu 2: Có 11,98 gam hỗn...
Đọc tiếp

Câu 1: Hỗn hợp A nặng m gam gồm Fe2O3 và Al.Nung A đến hoàn toàn thu được rắn B, choB tác dụng H2SO4 loãng thu được 2240 ml khí đktc. Mặt khác nếu cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thấy còn lại 13,6 gam chất rắn không tan.
a) Xác định khối lượng các chất trong A và B.
b) Tính thể tích dung dịch HCl 0,5M để hòa tan hết 13,6 gam chất rắn trên.
 

Câu 2: Có 11,98 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm sau một thời gian thu được rắn Y. Hòa tan Y vào dung dịch NaOH dư thu được dung dịch Z và thoát ra 2,016 lít khí (đktc). Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Z thu được 7,8gam kết tủa. Tính khối lượng mỗi chất trong X và Y. Tính hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm.

giải chi tiết giúp mình với , mình cảm ơn nhiều :)))

2
26 tháng 2 2022

Câu 1:

a)

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2O_3}=a\left(mol\right)\\n_{Al}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

TH1: Al dư

PTHH: Fe2O3 + 2Al --to--> Al2O3 + 2Fe

                 a--->2a-------->a------->2a

=> B gồm \(\left\{{}\begin{matrix}Al_2O_3:a\left(mol\right)\\Fe:2a\left(mol\right)\\Al:b-2a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

            2a------------------------>2a

            2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

       (b-2a)------------------------>1,5(b - 2a)

=> 2a + 1,5b - 3a = 0,1

=> 1,5b - a = 0,1 

Rắn không tan là Fe

=> \(n_{Fe}=2a=\dfrac{13,6}{56}=\dfrac{17}{70}\left(mol\right)\)

=> \(a=\dfrac{17}{140}\left(mol\right)\) => \(b=\dfrac{31}{210}\left(mol\right)\)

Xét \(n_{Al\left(dư\right)}=b-2a=\dfrac{-2}{21}\) (vô lí)

TH2: Fe2O3 dư

PTHH: Fe2O3 + 2Al --to--> Al2O3 + 2Fe

            0,5b<---b--------->0,5b---->b

=> B gồm \(\left\{{}\begin{matrix}Al_2O_3:0,5b\left(mol\right)\\Fe:b\left(mol\right)\\Fe_2O_3:a-0,5b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

             b------------------------>b

=> b = 0,1

Rắn không tan gồm Fe và Fe2O3

=> \(56b+160\left(a-0,5b\right)=13,6\)

=> a = 0,1

A gồm \(\left\{{}\begin{matrix}Fe_2O_3:m_{Fe_2O_3}=0,1.160=16\left(g\right)\\Al:m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

B gồm \(\left\{{}\begin{matrix}Al_2O_3:m_{Al_2O_3}=0,05.102=5,1\left(g\right)\\Fe:m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\\Fe_2O_3:m_{Fe_2O_3}=0,05.160=8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b) 

Rắn không tan gồm \(\left\{{}\begin{matrix}Fe:0,1\left(mol\right)\\Fe_2O_3:0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

           0,1-->0,2

             Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O

            0,05---->0,3

=> nHCl = 0,2 + 0,3 = 0,5 (mol)

=> \(V_{ddHCl}=\dfrac{0,5}{0,5}=1\left(l\right)\)

26 tháng 2 2022

Câu 2:

\(n_{H_2}=\dfrac{2,016}{22,4}=0,09\left(mol\right)\)

\(n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{7,8}{78}=0,1\left(mol\right)\)

Gọi số mol Al2O3 là x (mol)

PTHH: 2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2

         0,06<---------------------0,06<--------0,09

           Al2O3 + 2NaOH --> 2NaAlO2 + H2O

              x------------------>2x

            2NaAlO2 + CO2 + 3H2O --> Na2CO3 + 2Al(OH)3

               0,1<-------------------------------------0,1

=> 0,06 + 2x = 0,1

=> x = 0,02 (mol)

PTHH: 8Al + 3Fe3O4 --to--> 4Al2O3 + 9Fe

Có \(\dfrac{n_{Al_2O_3}}{n_{Fe}}=\dfrac{4}{9}\)

=> nFe = 0,045 (mol)

mY = mX = 11,98 (g)

=> \(m_{Al_2O_3}+m_{Al\left(Y\right)}+m_{Fe}+m_{Fe_3O_4\left(Y\right)}=11,98\)

=> \(m_{Fe_3O_4\left(Y\right)}=5,8\left(g\right)\)

=> \(n_{Fe_3O_4\left(Y\right)}=\dfrac{5,8}{232}=0,025\left(mol\right)\)

Bảo toàn Fe: \(n_{Fe_3O_4\left(bđ\right)}=0,04\left(mol\right)\)

Bảo toàn Al: nAl(bđ) = 0,1 (mol)

PTHH: 8Al + 3Fe3O4 --to--> 4Al2O3 + 9Fe

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{8}< \dfrac{0,04}{3}\) => Hiệu suất tính theo Al

PTHH: 8Al + 3Fe3O4 --to--> 4Al2O3 + 9Fe

         0,04<------------------0,02

=> \(H\%=\dfrac{0,04}{0,1}.100\%=40\%\)

 

6 tháng 3 2023

c, Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{22,2}{74}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{n_{CO_2}}{n_{Ca\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,2}{0,3}=0,67< 1\) 

→ Pư tạo muối trung hòa và Ca(OH)2 dư.

PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)

Theo PT: \(n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CaCO_3}=0,2.100=20\left(g\right)\)

6 tháng 3 2023

22,2 là số gam dung dịch \(Ca(OH)_2\) chứ đâu phải số gam \(Ca(OH)_2\) có trong dung dịch đâu nhỉ :0 ?

7 tháng 7 2021

$n_{OH^-} = 0,5.1,5 + 0,5.1 = 1,25(mol)$
$n_{Zn^{2+}} = 0,5.0,25 + 0,5.0,75 = 0,5(mol)$

Zn2+   +    2OH-    →      Zn(OH)2

0,5...............1....................0,5............(mol)

Zn(OH)2    +    2OH-    →   ZnO22-  +   2H2O

0,125...............0,25...............................................(mol)

Suy ra: $m = (0,5 - 0,125).99 = 37,125(gam)$

7 tháng 7 2021

có cách nào ko sử dụng phương trình ion ko ạ?

 

Câu 16. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch chứa 16 gam muối sunfat của một kim loại hoá trị II rồi lọckết tủa tách ra đem nung nóng thu được 8 gam oxit của kim loại hoá trị II đó. Công thức muối sunfat là:A. MgSO4 B. ZnSO4 C. CuSO4 D. FeSO4Câu 17. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:A. CO2. B. Na2O. C. SO2. D. P2O5Câu 18. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit làA. K2O. B. CuO. C. P2O5. D. CaO.Câu 19. Dãy...
Đọc tiếp

Câu 16. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch chứa 16 gam muối sunfat của một kim loại hoá trị II rồi lọc
kết tủa tách ra đem nung nóng thu được 8 gam oxit của kim loại hoá trị II đó. Công thức muối sunfat là:
A. MgSO4 B. ZnSO4 C. CuSO4 D. FeSO4
Câu 17. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
A. CO2. B. Na2O. C. SO2. D. P2O5
Câu 18. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là
A. K2O. B. CuO. C. P2O5. D. CaO.
Câu 19. Dãy các bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ tương ứng và nước:
A. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; Mg(OH)2.
B. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; NaOH.
C. Fe(OH)3; Cu(OH)2; KOH; Mg(OH)2.
D. Fe(OH)3; Cu(OH)2; Ba(OH)2; Mg(OH)2.
Câu 20. Trung hòa 200 ml dung dịch NaOH 1M bằng dung dịch H2SO4 10%. Khối lượng dung dịch H2SO4 cần
dùng là
A. 9,8 g B. 89 g C. 98 g D.8,9 g
Câu 21. Khi phân hủy bằng nhiệt 28,4 g hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 ta thu được 6,72 lít CO2 ở đktc. Thành phần
phần trăm về khối lượng các chất trong hỗn hợp đầu là:
A. 29,58% và 70,42%. B. 65% và 35%.
C. 70,42% và 29,58%. D. 35% và 65%.
Câu 22. Cho các oxit: Fe2O3; Al2O3; SO2; P2O5; CO; CaO; SiO2 các oxit phản ứng với nước ở nhiệt độ thường:
A. Fe2O3; SO2; P2O5 B. Al2O3; CaO; SiO2
C. SO2; P2O5; CaO D. SO2; CO; CaO
Câu 23. Khí X có đặc điểm: Là một oxit axit và nhẹ hơn khí NO2 . Khí X là
A. CO2 B. Cl2 C. HCl D. SO2
Câu 24. Các bazơ không tan là
A. NaOH, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Fe2O3. B. Mg(OH)2, Fe(OH)3, H3PO4.
C. NaOH, Mg(OH)2, Fe(OH)3. D. Mg(OH)2, Fe(OH)3.
Câu 25. Trong các chất sau đây, chất làm quỳ tím chuyển màu xanh là
A. H2O B. dung dịch H2SO4
C. dung dịch KOH D. dung dịch Na2SO4
Câu 26. Nhỏ dung dịch FeSO4 vào dung dịch NaOH người ta thu được hiện tượng nào sau đây?
A. Chất khí không màu bay ra B. Kết tủa đỏ nâu
C. Kết tủa trắng D. Kết tủa trắng xanh
Câu 27. Chất X có các tính chất:
− Tan trong nước tạo dung dịch X.
− Dung dịch X phản ứng được với dung dịch Na2SO4.
− Làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng.
X là
A. KCl B. KOH C. Ba(OH)2 D. BaCl2
Câu 28. Ngâm đinh sắt trong dung dịch đồng II sunfat (CuSO4). Hiện tượng gì xảy ra.
A. Không xuất hiện tượng.
B. Xuất hiện đồng màu đỏ bám trên đinh, đinh Fe không bị tan.
C. Xuất hiện đồng màu đỏ bám trên đinh, đinh Fe bị tan 1 phần, màu xanh của dd nhạt dần.
D. Không có Cu bám trên đinh Fe, chỉ 1 phần đinh bị tan.

1
24 tháng 8 2023

16. C

17. B

18. C

19. A

20. C

21. C

22. C

23. A

24. D

25. C

26. C (hoặc D trong điều kiện có không khí)

27. C

28. C