K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2020

phương trình chuyển động

xe1: s1=8t

xe2:s2=12t(t-1/4)vì xe 2 đi sau xe1 15'=1/4h

xe3:s3=v3(t-3/4) vì xe 3 đi sau xe 2 30',tức sau xe 1 45'=3/4h

Tại thời điểm xe 1 gặp xe 3:s1=s3<=>v3(t-3/4)=8t<=> v3=\(\frac{8t}{\left(t-\frac{3}{4}\right)}\left(1\right)\)

sau 30' thì cách đều ,tức t'=t+0,5.ta có \(s3=\frac{s1+s2}{2}\Leftrightarrow v3\left(t+0,5-\frac{3}{4}\right)=\frac{\left[8\left(t+0,5\right)+12\left(t+0,5-\frac{1}{4}\right)\right]}{2}\left(2\right)\)

từ (1) và (2) thì ta được t=\(\frac{7}{4}\) thay vào( 1 ) ta được v3=14km/h

5 tháng 2 2020

Đổi: \(15'=\frac{1}{4}h\)

\(30'=\frac{1}{2}h\)

Từ công thức \(v=\frac{s}{t}\Rightarrow s=v.t\)

Tại thời điểm đó thì quãng đường đi và thời gian đi của 3 người là như nhau

Quãng đường ba người đi lần lượt là:

\(s_1=v_1.t_1=8t\left(km\right)\)

\(s_2=v_2.t_2=12t\left(km\right)\)

\(s_3=v_3.t_3=v_3.t\left(km\right)\)

Cách đều \(\Leftrightarrow s_1=s_3\)

\(\Leftrightarrow8t=\left(v_3.\left(t-\frac{1}{2}-\frac{1}{4}\right)\right)\)

\(\Leftrightarrow8t=\left(v_3.\left(t-\frac{3}{4}\right)\right)\) \(\left(1\right)\)

Sau 30' thì cách đều,tức \(t'=t+0,5\). t

Ta có : S3=( S1 + S2 )/2

<=> v3( t+0.5-3/4) = < 8(t+0.5)+12(t+0.5-1/4) >/2 (2)

Từ (1) và (2) thì ta được t =7/4, thay vào 1 ta được v3= 14 km/h.

30 tháng 3 2017

Người 3 đuổi kịp lần lượt 2 người trước ở 2 điểm cách nhau 30km hay 30 phút vậy? Xem lại đầu bài nhé.

24 tháng 7 2023

5 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

31 tháng 10 2023

1h người đi xe đạp đi được: \(S_1=10.1=10km\)

1h30' người đi bộ đi được: \(S_2=\dfrac{5.3}{2}=7,5km\)

Hai người cách nhau:

\(10+7,5=17,5km\)

Gọi t là thời gian 2 người gặp nhau (t>0)

Ta có phương trình:

\(10t-5t=17,5\)

\(t=3,5\left(TM\right)\)

Vậy sau 5h người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ

19 tháng 2 2018

Gọi v3 là vận tốc của người thứ ba ( v3 > v1,v2 => v3 > 12 )

t1 là thời gian mà người thứ nhất đi từ A cho đến khi gặp người thứ ba

t2 là thời gian mà người thứ hai đi từ A cho đến khi gặp người thứ ba

30 phút = 0,5 giờ

Khi người thứ nhất gặp người thứ ba, ta có phương trình :

v3.(t1 -0,5) = v1.t1

<=> v3.t1 - 0,5v3 = 10t1

<=> v3.t1 - 10t1 = 0,5v3

<=> t1 = \(\dfrac{0,5v_3}{v_3-10}\) (1)

Khi người thứ hai gặp người thứ ba, ta có phương trình :

v3.(t2-0,5) = v2.t2

<=> v3.t2 - 0,5v3 = 12t2

<=> v3.t2 - 12t2 = 0,5v3

<=> t2 = \(\dfrac{0,5v_3}{v_3-12}\) (2)

Từ (1) và (2) => t1 < t2 \(\left(\dfrac{0,5v_3}{v_3-10}< \dfrac{0,5v_3}{v_3-12}\right)\)

=> t2 - t1 = t

<=> \(\dfrac{0,5v_3}{v_3-12}\) - \(\dfrac{0,5v_3}{v_3-10}\) = 1

<=> 0,5v3.(v3-10) - 0,5v3(v3-12) = (v3-12).(v3-10)

<=> 0,5v3.(v3-10-v3+12) = v32-10v3-12v3+120

<=> 0,5.2v3 = v32-22v3+120

<=> v32-23v3+120 = 0 (v3 > 12)

Giải phương trình ta được 2 nghiệm :

v3 = 8 km/h (loại)

v3 = 15 km/h (nhận)

Vậy vận tốc của người thứ ba là 15 km/h