Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo bài ra:\(\begin{cases} v_{b}=4,5km/h=1,25m/s\\ v_{đ}=26,6km/h=7,4m/s \end{cases} \)
Thời gian người đi bộ hết 1 vòng:
\(S=v_{b}.t_{b}\) \(\Rightarrow\)\(t_{b}=\dfrac{1800}{1,25}=1440(s)\)
Xe đạp đi được quãng đường trong thời gian 1440s là:
\(S'=v_{đ}.t_{b}=7,4.1440=10656(m)\)
Số vòng là:\(n=\dfrac{S'}{S}=\dfrac{10656}{1800}=5,92(vòng)\)
Gặp nhau 5 lần
(LƯU Ý: Vận tốc của người đi xe đạp được lấy tròn số)
Giả sử độ dài cả quãng đường AB là \(S=90km\)
Kể cả từ lúc đi và lúc về, tổng quãng đường mà xe đạp và xe máy đi được là 2S.
Gọi vận tốc xe đạp và xe máy lần lượt là \(v_1,v_2\) (km/h)
Thời gian xe đạp đi là:
\(t_1=14h40p-10g=4g40p=\dfrac{14}{3}h\)
Thời gian xe máy đi là:
\(t_2=14h40p-10h30'-40p=\dfrac{7}{2}h\)
Theo bài hai người cùng xuất phát từ A đến B trên S=90km nên: \(\dfrac{14}{3}v_1+\dfrac{7}{2}v_2=90\cdot2=180\left(1\right)\)
Hai xe gặp nhau lúc 14h40p thì \(\dfrac{14}{3}v_1=\dfrac{7}{2}v_2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_1=19,29\\v_2=25,71\end{matrix}\right.\)
Lê Thanh Tịnh
Gọi vị trí ban đầu của người đi xe đạp ban đầu ở A , người đi bộ ở B , người đi xe máy ở C ; S là chiều dài quãng đường AC tính theo đơn vị km ; Vận tốc người đi xe đạp là V1 ; Vận tốc người đi xe máy là V2 ; Vận tốc người đi bộ là Vx . Người đi xe đạp chuyển động từ A về C , người đi xe đạp từ C về A .
Kể từ lúc xuất phát thời gian để hai người đi xe đạp và đi xe máy gặp nhau là :
\(t=\dfrac{S}{v_1+v_2}=\dfrac{S}{20+60}=\dfrac{S}{80}\left(h\right)\)
Chỗ ba người gặp nhau cách A :
\(S_0=20\times\dfrac{S}{80}=\dfrac{S}{4}\)
Nhận xét : \(S_0< \dfrac{S}{3}\Rightarrow\) Hướng đi của người đi bộ từ B đến A
Vận tốc của người đi bộ :
\(v_x=\dfrac{\dfrac{s}{3}-\dfrac{S}{4}}{\dfrac{S}{80}}\approx6,67\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
26, ko cần tl vì nó quá dễ r bn
27, thời gian ng đi bộ hết 1 vòng \(t=\dfrac{1,8}{4,5}=0,4\left(h\right)\)
vs t thì ng đi xe đạp đi đc \(\dfrac{26,6.0,4}{1,8}\approx5,9\left(vg\right)\) 5,9 vòng
vậy họ gặp nhau 5 lần
28,
Gọi v3 là vận tốc của người thứ ba ( v3 > v1,v2 => v3 > 12 )
t1 là thời gian mà người thứ nhất đi từ A cho đến khi gặp người thứ ba
t2 là thời gian mà người thứ hai đi từ A cho đến khi gặp người thứ ba
30 phút = 0,5 giờ
Khi người thứ nhất gặp người thứ ba, ta có phương trình :
v3.(t1 -0,5) = v1.t1
<=> v3.t1 - 0,5v3 = 10t1
<=> v3.t1 - 10t1 = 0,5v3
<=> t1 = \(\dfrac{0,5v_3}{v_3-10}\) (1)
Khi người thứ hai gặp người thứ ba, ta có phương trình :
v3.(t2-0,5) = v2.t2
<=> v3.t2 - 0,5v3 = 12t2
<=> v3.t2 - 12t2 = 0,5v3
<=> t2 = \(\dfrac{0,5v_3}{v_3-12}\) (2)
Từ (1) và (2) => t1 < t2 \(\left(\dfrac{0,5v_3}{v_3-10}< \dfrac{0,5v_3}{v_3-12}\right)\)
=> t2 - t1 = t
<=> \(\dfrac{0,5v_3}{v_3-12}\) - \(\dfrac{0,5v_3}{v_3-10}\) = 1
<=> 0,5v3.(v3-10) - 0,5v3(v3-12) = (v3-12).(v3-10)
<=> 0,5v3.(v3-10-v3+12) = v32-10v3-12v3+120
<=> 0,5.2v3 = v32-22v3+120
<=> v32-23v3+120 = 0 (v3 > 12)
Giải phương trình ta được 2 nghiệm :
v3 = 8 km/h (loại)
v3 = 15 km/h (nhận)
Vậy vận tốc của người thứ ba là 15 km/h
Thời gian người đó dự định đi hết quãng đường này là
\(t=\frac{s}{v_1}=\frac{80}{40}=2h\)
Do đến sớm hơn 30' nên thời gian thực tế người đó đi là
\(t'=t-0,5=1,5h\)
Thời gian đi hết 1/4 quãng đường đầu là
\(t_1=\frac{s_1}{v_1}=\frac{20}{40}=0,5h\)
Thời gian đi hết 3/4 quãng đường sau là
\(t_2=t'-t_1=1,5-0,5=1h\)
Vận tốc trên quãng đường sau là
\(v_2=\frac{s_2}{t_2}=\frac{60}{1}=60\)\(km/h\)
1h người đi xe đạp đi được: \(S_1=10.1=10km\)
1h30' người đi bộ đi được: \(S_2=\dfrac{5.3}{2}=7,5km\)
Hai người cách nhau:
\(10+7,5=17,5km\)
Gọi t là thời gian 2 người gặp nhau (t>0)
Ta có phương trình:
\(10t-5t=17,5\)
\(t=3,5\left(TM\right)\)
Vậy sau 5h người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ