Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b: Tọa độ của điểm A là nghiệm của hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+2=x\\y=x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=-2\end{matrix}\right.\)
c: Gọi (d) là đường thẳng đi qua B(0;2) và song song với trục Ox
=>(d): y=2
Phương trình hoành độ giao điểm là:
x=2
=>y=2
Vậy: C(2;2)
d: A(-2;-2); B(0;2) C(2;2)
\(AB=\sqrt{\left(0+2\right)^2+\left(2+2\right)^2}=2\sqrt{5}\)
\(AC=\sqrt{\left(2+2\right)^2+\left(2+2\right)^2}=4\sqrt{2}\)
\(BC=\sqrt{\left(2-0\right)^2+\left(2-2\right)^2}=2\)
\(P=\dfrac{AB+AC+BC}{2}=\sqrt{5}+2\sqrt{2}+1\)
\(S=\sqrt{\left(\sqrt{5}+2\sqrt{2}+1\right)\left(\sqrt{5}-2\sqrt{2}+1\right)\left(\sqrt{5}+2\sqrt{2}-1\right)\left(-\sqrt{5}+2\sqrt{2}+1\right)}\)
\(=4\)
Bài 1:
a: Để hàm số đồng biến thì 2m-3>0
hay m>3/2
b: Thay x=1 và y=2 vào y=(2m-3)x-1, ta được:
2m-3-1=2
=>2m-4=2
hay m=3
Vậy: (d): y=3x-1
d: Khi x=-1 thì \(y=3\cdot\left(-1\right)-1=-4< >y_B\)
=>B không thuộc đồ thị
Khi x=0 thì \(y=3\cdot0-1=-1=y_C\)
Do đó: C thuộc đồ thị
Khi x=-1/2 thì \(y=3\cdot\dfrac{-1}{2}-1=\dfrac{-3}{2}-1=-\dfrac{5}{2}< >y_D\)
=>D không thuộc đồ thị
câu 2
a) 2 dt //
=> 2m+1 =2 =< m =1/2 mọi k
b) hai dt trùng nhau => m=1/2 ; 3k=2k -3 => k=-3
c) hai dt cắt nhau => m,k không thuộc a, và b
b: Tọa độ của điểm A là nghiệm của hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+2=x\\y=x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=-2\end{matrix}\right.\)
c: Gọi (d) là đường thẳng đi qua B(0;2) và song song với trục Ox
=>(d): y=2
Phương trình hoành độ giao điểm là:
x=2
=>y=2
Vậy: C(2;2)
d: A(-2;-2); B(0;2) C(2;2)
\(AB=\sqrt{\left(0+2\right)^2+\left(2+2\right)^2}=2\sqrt{5}\)
\(AC=\sqrt{\left(2+2\right)^2+\left(2+2\right)^2}=4\sqrt{2}\)
\(BC=\sqrt{\left(2-0\right)^2+\left(2-2\right)^2}=2\)
\(P=\dfrac{AB+AC+BC}{2}=\sqrt{5}+2\sqrt{2}+1\)
\(S=\sqrt{\left(\sqrt{5}+2\sqrt{2}+1\right)\left(\sqrt{5}-2\sqrt{2}+1\right)\left(\sqrt{5}+2\sqrt{2}-1\right)\left(-\sqrt{5}+2\sqrt{2}+1\right)}\)
\(=4\)