\(2x+5\sqrt{x}=3\)
Tìm \(x\) ?

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2023

2\(x\) + 5\(\sqrt{x}\) =  3 ( Đkxđ \(x\) ≥ 0)

    2\(x\) + 5\(\sqrt{x}\)  = 3

⇒2\(x\) + 5\(\sqrt{x}\) - 3 = 0

Đặt \(\sqrt{x}\) = y ( y > 0)

Ta có: 2\(x\) + 5\(\sqrt{x}\)  - 3 = 0

        ⇔2y2 + 5y - 3 = 0

           △ = 25 + 24 = 49 > 0

           y1 = ( -5 + \(\sqrt{49}\)) : 4 = \(\dfrac{1}{2}\)

          y2 = (-5 - \(\sqrt{49}\)): 4 = - 3 (loại)

          \(\Rightarrow\) \(\sqrt{x}\) = \(\dfrac{1}{2}\) ⇒ \(x\) = \(\dfrac{1}{4}\)

Vậy \(x\) = \(\dfrac{1}{4}\)

 

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
14 tháng 6 2023

loading...  

7 tháng 6 2019

1) \(\frac{1}{\sqrt{2x-1}}\)có nghĩa khi \(\hept{\begin{cases}2x-1\ge0\\\sqrt{2x-1}\ne0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow2x-1>0\)

\(\Leftrightarrow x>\frac{1}{2}\)

\(\sqrt{5-x}\)có nghĩa khi \(5-x\ge0\Leftrightarrow x\ge5\)

Vậy \(ĐKXĐ:\frac{1}{2}>x\ge5\)

2) \(\sqrt{x-\frac{1}{x}}\)có nghĩa khi \(\hept{\begin{cases}x-\frac{1}{x}\ge0\\x>0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x^2}{x}-\frac{1}{x}\ge0\\x>0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x^2-1}{x}\ge0\\x>0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2-1\ge0\\x>0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2\ge1\\x>0\end{cases}}\)

Vậy \(ĐKXĐ:x\ge1\)

3) \(\sqrt{2x-1}\)có nghĩa khi \(2x-1\ge0\) \(\Leftrightarrow x\ge\frac{1}{2}\)

\(\sqrt{4-x^2}\)có nghĩa khi \(4-x^2\ge0\Leftrightarrow x^2\le4\Leftrightarrow x\le2\)

Vậy \(ĐKXĐ:\frac{1}{2}\le x\le2\)

4) \(\sqrt{x^2-1}\)có nghĩa khi \(x^2-1\ge0\Leftrightarrow x^2\ge1\Leftrightarrow x\ge1\)

\(\sqrt{9-x^2}\)có nghĩa khi \(9-x^2\ge0\Leftrightarrow x^2\le9\Leftrightarrow x\le3\)

Vậy \(ĐKXĐ:1\le x\le3\)

17 tháng 8 2016

a) ĐKXĐ : \(3x+2\ne0\Leftrightarrow x\ne-\frac{2}{3}\)

b) \(5-2x\ne0\Leftrightarrow x\ne\frac{5}{2}\)

c) \(x+4\ne0\Leftrightarrow x\ne-4\)

d) \(2x-3\ge0\Leftrightarrow x\ge\frac{3}{2}\)

e) Với mọi x là số thực

f) \(\begin{cases}4-x\ge0\\x+1\ge0\end{cases}\) \(\Leftrightarrow-1\le x\le4\)

3 tháng 12 2017

Ta có \(a,\sqrt{9(x-1)}=21 \)

<=> \(3\sqrt{x-1}=21 \)

<=> \(\sqrt{x-1}=7 \)

<=>\(x-1=49\)

<=>x=50

b, \(\sqrt{4(x-1)^2}-6=0 \)

<=>\(2|x-1|-6=0\)

<=>\(|x-1|=3\)

<=>x=4 hoặc x=-2

c,\(\sqrt{(x-5)^2}=8 \)

<=>|x-5|=8

<=>x=-3 hoặc x=13

d,\(\sqrt{(2x-1)^2}=3 \)

<=>|2x-1|=3

=> x=2 hoặc x=-1

e, \(\sqrt{(2x+3)^2}=3 \)

<=>|2x+3|=3

=>x=0 hoặc x=-3

f, \(\sqrt{x^2-4x+4}=2x-3 \)

<=>\(\sqrt{(x-2)^2}=2x-3 \)

<=>|x-2|=2x-3

Với x-2=2x-3

=>x-1=0

<=>x=1

Với 2-x=2x-3

=>x=\(\frac{5}{3}\)

11 tháng 2 2020

A = \(x^2+3x-7=x^2+2x\frac{3}{2}+\frac{9}{4}-\frac{37}{4}\)

\(=\left(x+\frac{3}{2}\right)^2-\frac{37}{4}\ge-\frac{37}{4}\)

\(\Rightarrow\)min A = \(-\frac{37}{4}\Leftrightarrow x=-\frac{3}{2}\)

B = \(x-5\sqrt{x}-1\) ĐKXĐ: \(x\ge0\)

\(=x-2\sqrt{x}\frac{5}{2}+\frac{25}{4}-\frac{29}{4}=\left(\sqrt{x}-\frac{5}{2}\right)^2-\frac{29}{4}\ge-\frac{29}{4}\)

\(\Rightarrow\)min B = \(-\frac{29}{4}\Leftrightarrow x=\frac{25}{4}\)( thỏa mãn)

C = \(\frac{-4}{\sqrt{x}+7}\) ĐKXĐ:\(x\ge0\)

Ta có: \(\sqrt{x}+7\ge7\Rightarrow\frac{4}{\sqrt{x}+7}\le\frac{4}{7}\)\(\Leftrightarrow\frac{-4}{\sqrt{x}+7}\ge-\frac{4}{7}\)

\(\Rightarrow\)min C = \(-\frac{4}{7}\Leftrightarrow x=0\)

D = \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}\) ĐKXĐ:\(x\ge0\)

\(=1-\frac{2}{\sqrt{x}+3}\ge1-\frac{2}{3}=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\)min D = \(\frac{1}{3}\Leftrightarrow x=0\)

11 tháng 2 2020

E = \(\frac{x+7}{\sqrt{x}+3}\) ĐKXĐ:\(x\ge0\)

\(=\frac{x-9+16}{\sqrt{x}+3}=\frac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)+16}{\sqrt{x}+3}=\sqrt{x}-3+\frac{16}{\sqrt{x}+3}=\sqrt{x}+3+\frac{16}{\sqrt{x}+3}-6\ge2\sqrt{16}-6=2\)

\(\Rightarrow\)min E = \(2\Leftrightarrow x=1\)(thỏa mãn)

F = \(\frac{x^2+3x+5}{x^2}\) ĐKXĐ: \(x\ne0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^2\left(F-1\right)-3x-5=0\)

△ = \(3^2+20\left(F-1\right)\ge0\)\(\Leftrightarrow F\ge\frac{11}{20}\)

\(\Rightarrow\)min F = \(\frac{11}{20}\Leftrightarrow x=-\frac{10}{3}\)( thỏa mãn)

24 tháng 9 2018

b)\(\sqrt{25x^2}=19\)

\(\Leftrightarrow5x=19\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{19}{5}\)

24 tháng 9 2018

c)\(\sqrt{x-7}+3=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-7}=-3\)

\(\Leftrightarrow x-7=9\)

\(\Leftrightarrow x=16\)

24 tháng 11 2018

\(\sqrt{1-4x+4x^2}=5\). Bình phương hai vế,ta có:

\(PT\Leftrightarrow1-4x+4x^2=25\)

\(\Leftrightarrow-4x+4x^2=24\Leftrightarrow4\left(-x+x^2\right)=24\)

\(\Leftrightarrow x^2-x=6\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-2\end{cases}}\) 

21 tháng 8 2017

đầu tiien, tìm đk của x ở dưới căn, tiếp theo, bình phương 2 vế ,thì vế trái sẽ mất dấu căn thức, còn vế phải thì tự tính. Khi mất dấu căn, bài toán sẽ trở nên bt, tính ra kết quả, đối chiếu đk tìm đc ở trên và kết luận. 4 bài trên , bài nào cx có thể lm như thế !

1 tháng 8 2019

a) x -\(\sqrt{2x-9}=0\) ĐKXĐ: x\(\ge\frac{9}{2}\)

<=> x=\(\sqrt{2x-9}\)

<=> x2=2x-9 (vì x>0)

<=> x2-2x+1=8

<=>(x-1)2=8

<=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=2\sqrt{2}\\x-1=-2\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

<=>x=\(2\sqrt{2}+1\)(vì x>0) (thỏa mãn)

2 tháng 1 2019

1.

a) \(\sqrt{3-2\sqrt{2}}+\sqrt{6-4\sqrt{2}}+\sqrt{9-4\sqrt{2}}=\sqrt{2-2\sqrt{2}+1}+\sqrt{4-2.2.\sqrt{2}+2}+\sqrt{8-2.2\sqrt{2}.1+1}=\sqrt{\left(\sqrt{2}\right)^2-2.\sqrt{2}.1+1^2}+\sqrt{2^2-2.2.\sqrt{2}+\left(\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(2\sqrt{2}\right)^2-2.2\sqrt{2}.1+1^2}=\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}+\sqrt{\left(2-\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(2\sqrt{2}-1\right)^2}=\left|\sqrt{2}-1\right|+\left|2-\sqrt{2}\right|+\left|2\sqrt{2}-1\right|=\sqrt{2}-1+2-\sqrt{2}+2\sqrt{2}-1=2\sqrt{2}\)

b) \(\sqrt{\left(4+\sqrt{10}\right)^2}-\sqrt{\left(4-\sqrt{10}\right)^2}=\left|4+\sqrt{10}\right|-\left|4-\sqrt{10}\right|=4+\sqrt{10}-4+\sqrt{10}=2\sqrt{10}\)

c) \(\dfrac{1}{\sqrt{2013}-\sqrt{2014}}-\dfrac{1}{\sqrt{2014}-\sqrt{2015}}=\dfrac{\sqrt{2013}+\sqrt{2014}}{\left(\sqrt{2013}-\sqrt{2014}\right)\left(\sqrt{2013}+\sqrt{2014}\right)}-\dfrac{\sqrt{2014}+\sqrt{2015}}{\left(\sqrt{2014}-\sqrt{2015}\right)\left(\sqrt{2014}+\sqrt{2015}\right)}=\dfrac{\sqrt{2013}+\sqrt{2014}}{2013-2014}-\dfrac{\sqrt{2014}+\sqrt{2015}}{2014-2015}=-\left(\sqrt{2013}+\sqrt{2014}\right)+\sqrt{2014}+\sqrt{2015}=-\sqrt{2013}-\sqrt{2014}+\sqrt{2014}+\sqrt{2015}=\sqrt{2015}-\sqrt{2013}\)

2.

a) \(x^2-2\sqrt{5}x+5=0\Leftrightarrow x^2-2.x.\sqrt{5}+\left(\sqrt{5}\right)^2=0\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{5}\right)^2=0\Leftrightarrow x-\sqrt{5}=0\Leftrightarrow x=\sqrt{5}\)Vậy S={\(\sqrt{5}\)}

b) ĐK:x\(\ge-3\)

\(\sqrt{x+3}=1\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+3}\right)^2=1^2\Leftrightarrow x+3=1\Leftrightarrow x=-2\left(tm\right)\)

Vậy S={-2}

3.

a) \(A=\dfrac{x-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{2x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}+\dfrac{2\left(x-1\right)}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{\sqrt{x}\left(x\sqrt{x}-1\right)}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}+\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{x+\sqrt{x}+1}-\left(2\sqrt{x}+1\right)+2\left(\sqrt{x}+1\right)=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)-2\sqrt{x}-1+2\sqrt{x}+2=x-\sqrt{x}+1\)

b) Ta có \(A=x-\sqrt{x}+1=x-2\sqrt{x}.\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}=\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\)

Ta có \(\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow A\ge\dfrac{3}{4}\)

Dấu bằng xảy ra khi x=\(\dfrac{1}{4}\)

Vậy GTNN của A=\(\dfrac{3}{4}\)