Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 . goi UCLN ( 2n + 1,6n + 5 ) la d
=> 2n + 1 chia hết cho d (1)
6n + 5 chia hết cho d (2)
từ (1)=> 6 x ( 2n + 1 ) = 12n + 6 chia hết cho d (3)
từ (2) => 2 x ( 6n + 5 ) = 12n + 10 chia hết cho d (4)
Tu (3) va (4) => ( 12n + 10 ) - (12n + 6 ) chia het cho d
hay 4 chia hết cho d=> d thuộc { 1,2,4}
Mà d là lớn nhất => d = 4
2). 2x + 11 chia hết cho x + 3
(2x + 6 ) + 5 chia het cho x + 3
2 x ( x + 3 ) + 5 chia hết cho x + 3 (1)
Ma 2 x ( x + 3 ) chia het cho x + 3 (2)
Từ (1) và (2) => 5 chia hết cho x + 3
=> X + 3 thước U của 5 hay x + 3 thuộc { 1,5}
x thuộc { -2,2}
Mà x thuộc N => x = 2
\(1-\left(x-1\right):3=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right):3=1-\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right):3=\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow x-1=\dfrac{1}{3}.3\)
\(\Rightarrow x-1=1\)
\(\Rightarrow x=2\)
\(a,\left(2x-16\right)^7=128\\ \Rightarrow\left(2x-16\right)^7=2^7\\ \Rightarrow2x-16=2\\ \Rightarrow2x=18\\ \Rightarrow x=9\\ b,x^3.x^2=2^8:2^3\\ \Rightarrow x^5=2^5\\ \Rightarrow x=5\\ c,3^{x-3}-3^2=2.3^2\\ \Rightarrow3^{x-3}-9=18\\ \Rightarrow3^{x-3}=27\\ \Rightarrow3^{x-3}=3^3\\ \Rightarrow x-3=3\\ \Rightarrow x=6\)
\(\dfrac{x-2}{5}=\dfrac{1-x}{6}\\ =>\left(x-2\right)\cdot6=\left(1-x\right)\cdot5\\ =>6x-12=5-5x\\ =>6x+5x=5+12\\ =>11x=17\\ x=\dfrac{17}{11}\)
(2/3×x-1/3)=2/3+1/3
(2/3×x-1/3)=3/3
2/3×x=3/3+1/3
2/3×x=4/3
x=4/3:3/2
x=4/3×2/3
x=8/9
a, 2\(xy\) - 2\(x\) + 3\(y\) = -9
(2\(xy\) - 2\(x\)) + 3\(y\) - 3 = -12
2\(x\)(\(y-1\)) + 3(\(y-1\)) = -12
(\(y-1\))(2\(x\) + 3) = -12
Ư(12) = {-12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}
Lập bảng ta có:
\(y\)-1 | -12 | -6 | -4 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 12 |
\(y\) | -11 | -5 | -3 | -2 | -1 | 0 | 2 | 3 | 4 | 5 | 7 | 13 |
2\(x\)+3 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 12 | -12 | -6 | -4 | -3 | -2 | -1 |
\(x\) | -1 | -\(\dfrac{1}{2}\) | 0 | \(\dfrac{1}{2}\) | \(\dfrac{3}{2}\) | \(\dfrac{9}{2}\) | \(-\dfrac{15}{2}\) | \(-\dfrac{9}{2}\) | -\(\dfrac{7}{2}\) | -3 | \(-\dfrac{5}{2}\) | -2 |
Theo bảng trên ta có: Các cặp \(x\);\(y\) nguyên thỏa mãn đề bài là:
(\(x;y\)) = (-1; -11); (0; -3); (-3; 5); ( -2; 13)
b, (\(x+1\))2(\(y\) - 3) = -4
Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}
Lập bảng ta có:
\(\left(x+1\right)^2\) | - 4(loại) | -2(loại) | -1(loại) | 1 | 2 | 4 |
\(x\) | 0 | \(\pm\)\(\sqrt{2}\)(loại) | 1; -3 | |||
\(y-3\) | 1 | 2 | 4 | -4 | -2 | -1 |
\(y\) | -1 | 2 |
Theo bảng trên ta có: các cặp \(x;y\) nguyên thỏa mãn đề bài là:
(\(x;y\)) = (0; -1); (-3; 2); (1; 2)