K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2022

2 (x-1) + 3(2 -x) = 0

2x - 2 + 6 - 3x = 0

4 - x = 0

x = 4 

7 tháng 6 2022

8x3 - 2x = 0

2x(4x2 - 1) = 0

2x = 0 ⇒ x = 0

4x2-1 = 0

x\(\dfrac{1}{4}\)

x = 1/2 ,  x = -1/2

\(\in\) { -1/2; 0; 1/2 }

12 tháng 10 2017

mấy cái kia cũng làm giống vậy

12 tháng 10 2017

1)\(x^2-x=x\left(x-1\right)=0\)

\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}}\)

8 tháng 5 2017

1. 2x2-x=0

<=>x(2x-1)=o

=>x=0 hoặc x=1/2

2.A(x)4x2-8x+5/2=4(x-1/2)2+1/2

Vì 4(x-1/2)2>=o với mọi x

nên 4(x-1/2)2+1/2>=1/2 với mọi x

Dấu "="xảy ra khi và chỉ khi x-1/2=0<=> x= 1/2

Vậy GTNN của A=1/2 khi x= 1/2

8 tháng 5 2017

Bài 1:\(2x^2-x=0\Leftrightarrow x\left(2x-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Bài 2:\(A\left(x\right)=\frac{4x^2-8x+5}{2}=\frac{4\left(x^2-2x+1\right)+1}{2}=\frac{4\left(x-1\right)^2+1}{2}=2\left(x-1\right)^2+\frac{1}{2}\)

Vì \(\left(x-1\right)^2\ge0\Rightarrow2\left(x-1\right)^2\Rightarrow A=2\left(x-1\right)^2+\frac{1}{2}\ge\frac{1}{2}\)

=>\(A_{min}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\Leftrightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\)

9 tháng 4 2016

1/a, f(x) - g(x) + h(x) = x3 - 2x2 + 3x +1 - x3 - x + 1 +2x2 - 1

=(x3 - x3) + (-2x2 + 2x2) + (3x - x) + (1 + 1 - 1)

=2x + 1

b, f(x) - g(x) + h(x) = 0

<=> 2x + 1 = 0

<=> 2x = -1

<=> x = -1/2

Vậy x = -1/2 là nghiệm của đa thức f(x) - g(x) + h(x)

2/ a, 5x + 3(3x + 7)-35 = 0

<=> 5x + 9x + 21 - 35 = 0

<=> 14x - 14 = 0

<=> 14(x - 1) = 0

<=> x-1 = 0 

<=> x = 1

Vậy 1 là nghiệm của đa thức 5x + 3(3x + 7) -35

b, x2 + 8x - (x2 + 7x +8) -9 =0

<=> x2 + 8x - x2 - 7x - 8 - 9 =0

<=> (x2 - x2) + (8x - 7x) + (-8 -9)

<=> x - 17 = 0

<=> x =17

Vậy 17 là nghiệm của đa thức x2 + 8x -(x2 + 7x +8) -9

3/ f(x) = g (x) <=> x3 +4x2 - 3x + 2 = x2(x + 4) + x -5

<=> x3 +4x2 - 3x + 2 = x3 + 4x2 + x - 5 

<=> -3x + 2 = x - 5

<=> -3x = x - 5 - 2 

<=> -3x = x - 7

<=>2x = 7

<=> x = 7/2 

Vậy f(x) = g(x) <=> x = 7/2

4/ có k(-2) = m(-2)2 - 2(-2) +4 = 0

=>  4m + 4 + 4 = 0

=> 4m + 8 = 0

=> 4m = -8

=> m = -2

7 tháng 4 2017

mk ngại làm lắm

Mình làm câu a, b gộp lại 1 chỗ luôn nha cậu:vvvv (tại nó thực hiện dc cùng lúc, mà nếu k mk tách ở phần dưới nha)

 P(x)=`\(x ^ 2 - 2 x -5 x^2 +3x ^3 -4x^4 +7 x ^2\)

`P(x)=(x^2-5x^2+7x^2)+3x^3-4x^4-2x`

`P(x)=3x^2+3x^3-4x^4-2x`

S.xếp: `P(x)=-4x^4+3x^3+3x^2-2x`

`c,`

Bậc của đa thức `P(x)` là bậc `4`

`d,`

Thay `x=0` vào đa thức `P(x)`

`P(0)=-4*0^4+3*0^3+3*0^2-2*0=0+0+0-0=0`

Vậy, `x=0` là nghiệm của đa thức.

Nếu là đa thức thì mình giúp được, nma kiểu c/minh nâng cao thì tớ k nghĩ là tớ đủ khả năng làm, vì dạo h tớ đang học chuyên anh để mai thi hsg nên k có tgian học nâng cao cho lắm:").

2 tháng 4 2019

Câu 1: Tìm nghiệm của các đa thức:

1. P(x) = 2x -3

⇒2x-3=0

↔2x=3

↔x=\(\frac{3}{2}\)

2. Q(x) = −12−12x + 5

↔-12-12x+5=0

↔-12x=0+12-5

↔-12x=7

↔x=\(\frac{7}{-12}\)

3. R(x) = 2323x + 1515

↔2323x+1515=0

↔2323x=-1515

↔x=\(\frac{-1515}{2323}\)

4. A(x) = 1313x + 1

1313x + 1=0

↔1313x=-1

↔x=\(\frac{-1}{1313}\)

5. B(x) = −34−34x + 1313

−34−34x + 1313=0

↔-34x=0+34-1313

↔-34x=-1279

↔x=\(\frac{1279}{34}\)

Câu 2: Chứng minh rằng: đa thức x2 - 6x + 8 có hai nghiệm số là 2 và 4

Giải :cho x2 - 6x + 8 là f(x)

có:f(2)=22 - 6.2 + 8

=4-12+8

=0⇒x=2 là nghiệm của f(x)

có:f(4)=42 - 6.4 + 8

=16-24+8

=0⇒x=4 là nghiệm của f(x)

Câu 3: Tìm nghiệm của các đa thức sau:

1.⇒ (2x - 4) (x + 1)=0

↔2x-4=0⇒2x=4⇒x=2

x+1=0⇒x=-1

-kết luận:x=2 vàx=-1 là nghiệm của A(x)

2. ⇒(-5x + 2) (x-7)=0

↔-5x + 2=0⇒-5x=-2⇒

x-7=0⇒x=7

-kết luận:x=\(\frac{2}{5}\)và x=7 là nghiệm của B(x)

3.⇒ (4x - 1) (2x + 3)=0

⇒4x-1=0↔4x=1⇒x=\(\frac{1}{4}\)

2x+3=0↔2x=3⇒x=\(\frac{3}{2}\)

-kết luận:x=\(\frac{1}{4}\)và x=\(\frac{3}{2}\) là nghiệm của C(x)

4. ⇒ x2- 5x=0

↔x.x-5.x=0

↔x.(x-5)=0

↔x=0

x-5=0⇒x=5

-kết luận:x=0 và x=5 là nghiệm của D(x)

5. ⇒-4x2 + 8x=0

↔-4.x.x+8.x=0

⇒x.(-4x+x)=0

⇒x=0

-4x+x=0⇒-3x=0⇒x=0

-kết luận:x=0 là nghiệm của E(x)

Câu 4: Tính giá trị của:

1. f(x) = -3x4 + 5x3 + 2x2 - 7x + 7 tại x = 1; 0; 2

-X=1⇒f(x) =4

-X=0⇒f(x) =7

-X=2⇒f(x) =89

2. g(x) = x4 - 5x3 + 7x2 + 15x + 2 tại x = -1; 0; 1; 2

-X=-1⇒G(x) =-14

-X=0⇒G(x) =2

-X=1⇒G(x) =20

-X=2⇒G(x) =43

Ta có: \(C\left(x\right)=2x^2-8x-9=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2-4x-\frac{9}{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x-\frac{9}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+4-\frac{17}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=\frac{17}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=\sqrt{\frac{17}{2}}\\x-2=-\sqrt{\frac{17}{2}}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{4+\sqrt{34}}{2}\\x=\frac{4-\sqrt{34}}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\frac{4+\sqrt{34}}{2};\frac{4-\sqrt{34}}{2}\right\}\)