K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\left(2n+9\right)⋮\left(3n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left[3\left(2n+9\right)\right]⋮\left(3n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(6n+2+25\right)⋮\left(3n+1\right)\)

\(\Rightarrow25⋮\left(3n+1\right)\)

\(\Rightarrow3n+1\inƯ\left(25\right)=\left\{-25;-5;-1;1;5;25\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{\frac{-26}{3};-2;\frac{-2}{3};0;\frac{4}{3};8\right\}\)

30 tháng 8 2018

a,  3 n . 3 = 243 =>  3 n + 1 = 243 =>  3 n + 1 = 3 5

=> n + 1 = 5 => n = 4

Vậy n = 4

b,  4 3 . 2 n + 1 = 1

=>  2 2 3 . 2 n + 1 = 1

=>  2 2 . 3 . 2 n + 1 = 1 =>  2 6 . 2 n + 1 = 1

=>  2 6 + n + 1 = 1 =>  2 n + 7 = 2 0

=> n + 7 = 0

Không tìm được số tự nhiên n thỏa mãn đầu bài

c,  2 n - 15 = 17

=> 2 n = 32 =>  2 n = 2 5

=> n = 5

Vậy n = 5

d,  8 ≤ 2 n + 1 ≤ 64

=>  2 3 ≤ 2 n + 1 ≤ 2 6

=> 3 ≤ n + 1 và n+1 ≤ 6

=> 2 ≤ n và n ≤ 5

=> 2 ≤ n ≤ 5

Vậy 2n5

e,  9 < 3 n < 243

=>  3 2 < 3 n < 3 5

=> 2<n<5

Vậy 2<n<5

23 tháng 6 2017

Đề bài yêu cầu gì?

3 tháng 3 2022

Cộng vào ạ

\(3n+9⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow6n+18⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow2n-1\in\left\{1;-1;3;-3;7;-7;21;-21\right\}\)

\(\Leftrightarrow2n\in\left\{2;0;4;-2;8;-6;22;-20\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;0;2;-1;4;-3;11;-10\right\}\)

4 tháng 10 2021

\(\left(3n+9\right)⋮\left(2n-1\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(3n+9\right)⋮\left(2n-1\right)\\\left(2n-1\right)⋮\left(2n-1\right)\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(6n+18\right)⋮\left(2n-1\right)\\\left(6n-3\right)⋮\left(2n-1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(6n+18\right)-\left(6n-3\right)⋮\left(2n-1\right)\)

\(\Rightarrow21⋮\left(2n-1\right)\)

\(\Rightarrow\left(2n-1\right)\inƯ\left(21\right)=\left\{-21;-7;-3;-1;1;3;7;21\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-10;-3;-1;0;1;2;4;11\right\}\)

Bài 1: Gọi d=ƯCLN(3n+11;3n+2)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3n+11⋮d\\3n+2⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(3n+11-3n-2⋮d\)

=>\(9⋮d\)

=>\(d\in\left\{1;3;9\right\}\)

mà 3n+2 không chia hết cho 3

nên d=1

=>3n+11 và 3n+2 là hai số nguyên tố cùng nhau

Bài 2:

a:Sửa đề: \(n+15⋮n-6\)

=>\(n-6+21⋮n-6\)

=>\(n-6\in\left\{1;-1;3;-3;7;-7;21;-21\right\}\)

=>\(n\in\left\{7;5;9;3;13;3;27;-15\right\}\)

mà n>=0

nên \(n\in\left\{7;5;9;3;13;3;27\right\}\)

b: \(2n+15⋮2n+3\)

=>\(2n+3+12⋮2n+3\)

=>\(12⋮2n+3\)

=>\(2n+3\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)

=>\(n\in\left\{-1;-2;-\dfrac{1}{2};-\dfrac{5}{2};0;-3;\dfrac{1}{2};-\dfrac{7}{2};\dfrac{3}{2};-\dfrac{9}{12};\dfrac{9}{2};-\dfrac{15}{2}\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên n=0

c: \(6n+9⋮2n+1\)

=>\(6n+3+6⋮2n+1\)

=>\(2n+1\inƯ\left(6\right)\)

=>\(2n+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-1;\dfrac{1}{2};-\dfrac{3}{2};1;-2;\dfrac{5}{2};-\dfrac{7}{2}\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên \(n\in\left\{0;1\right\}\)

26 tháng 1 2017

a) n + 7 chia hết cho n + 2

n + 2 + 5 chia hết cho n + 2

=> 5 chia hết cho n + 2

=> n + 2 thuộc Ư(5) = {1 ; -1 ; 5 ; -5}

Ta có bảng sau :

n + 21-15-5
n-1-33-7

b) 9 - n chia hết  cho n - 3

9 - n + 3 - 3 chia hết cho n - 3

9 - (n - 3) - 3 chia hết cho n - 3

6 - (n - 3) chia hết cho n - 3

=> 6 chia hết cho n - 3

=> n -3 thuộc Ư(o6) = {1 ; -1 ;2 ; -2 ;3 ; -3 ; 6 ; -6}

Còn lại giống a

c) n2 + n + 17 chia hết cho n + 1

n.(n + 1) + 17 chia hết cho n + 1

=> 17 chia hết cho n + 1

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 12 2023

Cho $n=1$ thì:

$2^{3n}+1+3^{2n}+1=2^3+1+3^2+1=19$ không chia hết cho $9$ bạn nhé.

Bạn xem lại đề.