Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`a)`
`A = {x \in N` `|` `x*2=5}`
`x*2 = 5`
`=> x=5 \div 2`
`=> x=2,5`
Vậy, số phần tử của tập hợp A là 1 (pt 2,
`b)`
`B = {x \in N` `|` `x+4=9}`
`x+4=9`
`=> x=9-4`
`=> x=5`
`=>` phần tử của tập hợp B là 5
Vậy, số phần tử của tập hợp B là 1.
`c)`
`C = {x \in N` `|` `2<x \le 100}`
Số phần tử của tập hợp C là:
`(100 - 2) \div 2 + 1 = 50 (\text {phần tử})`
Vậy, tập hợp C gồm `50` phần tử.
Gọi d là ƯC của a và ab+4
=> a chia hết cho d, ab+4 chia hết cho d => 4 chia hết cho d => d = { 1, 2, 4}
nếu d=2 thì a chia hết cho 2 , ab+4 chia hết cho 2 ( vô lí vì a là số lẻ)
Tương tự d cũng ko thể bằng 4
Vậy d=1 => a và ab+4 là các số nguyên tố cùng nhau (ĐPCM)
a, x chia hết 21, 40 < x < 80
x = 42 vì 42 chia hết cho 21 và 40 < 42 < 80
x = 63 vì 63 chia hết cho 21 và 40 < 63 < 80
Vậy x = 42 hoặc 63
b, x thuộc Ư(30) và x > 8
Ư(30) = { 1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30 }
Các Ư(30) lớn hơn 8 là 10, 15, 30.
Vậy x = 10 , 15 hoặc 30
c, x thuộc B(12) và 30 < x < 60
x = 36 vì 36 chia hết cho 12 và 30 < 36 < 60
x = 48 vì 48 chia hết cho 12 và 30 < 48 < 60
Vậy x = 36 hoặc 40
d, x chia hết cho 6 và x < 36
Những số chia hết cho 6 và bé hơn 36 là 0, 6, 12, 18, 24, 30.
Vậy x = 0, 6, 12, 18, 24, 30.
e, 24 chia hết cho x và x là số chẵn
Những số 24 chia hết và là số chẵn là: 2, 4, 6, 8, 12, 24.
Vậy x = 2, 4, 6, 8, 12, 24.
Bài 2:
a, x chia hết 21, 40 < x < 80
x = 42 vì 42 chia hết cho 21 và 40 < 42 < 80
x = 63 vì 63 chia hết cho 21 và 40 < 63 < 80
Vậy x = 42 hoặc 63
b, x thuộc Ư(30) và x > 8
Ư(30) = { 1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30 }
Các Ư(30) lớn hơn 8 là 10, 15, 30.
Vậy x = 10 , 15 hoặc 30
c, x thuộc B(12) và 30 < x < 60
x = 36 vì 36 chia hết cho 12 và 30 < 36 < 60
x = 48 vì 48 chia hết cho 12 và 30 < 48 < 60
Vậy x = 36 hoặc 40
d, x chia hết cho 6 và x < 36
Những số chia hết cho 6 và bé hơn 36 là 0, 6, 12, 18, 24, 30.
Vậy x = 0, 6, 12, 18, 24, 30.
e, 24 chia hết cho x và x là số chẵn
Những số 24 chia hết và là số chẵn là: 2, 4, 6, 8, 12, 24.
Vậy x = 2, 4, 6, 8, 12, 24.
f, 20 chia hết x + 1 và 5 < x < 20
20 chia cho những số là: 1, 2, 4, 5, 10, 20.
Vì 20 chia hết cho x + 1 nên x =
1-1 = 0
2-1 = 1
4-1 = 3
5-1 = 4
10-1 = 9
20-1 = 19
Vậy x = 0, 1, 3, 4, 9 hoặc 19
g, 21 + 4 * ( x -2 ) chia hết cho 7 và 30 < x < 65
Những số chia hết 7 mà lớn hơn 30 và bé hơn 65 là: 35, 42, 49, 56, 63
Vì 21 + 4 * ( x - 2 ) chia hết cho 7 nên ta có các x giả sử =
x ko = [ ( 35 - 21 ) : 4 ] + 2 vì 35 - 21 = 14 ko chia hết cho 4 nên phép tính này ko = x
x ko = [ ( 42 - 21 ) : 4 ] + 2 vì 42 - 21 = 21 ko chia hết cho 4 nên phép tính này ko = x
x = [ ( 49 - 21 ) : 4 ] + 2 vì [ ( 49 - 21 ) : 4 ] + 2 = 9 nên phép tính này = x
x ko = [ ( 56 - 21 ) : 4 ] + 2 vì 56 - 21 = 35 ko chia hết cho 4 nên phép tính này ko = x
x ko = [ ( 63 - 21 ) : 4 ] + 2 vì 63 - 21 = 42 ko chia hết cho 4 nên phép tính này ko = x
Vậy x = 9
h, x thuộc Ư(50) và x thuộc B(25)
Ư(50) = { 1, 2, 5, 10, 25, 50 }
B(25) = { 0, 25, 50, 75, 100, .... }
Vậy x = 25 hoặc 50
2021 số tự nhiên liên tiếp đầu tiên gồm: 0,1, 2, 3, 4,...., 2020
Dãy số này có 2021 số hạng
Số hạng ở giữa là (2020 + 0) : 2 = 1010
Vì 2021 số này là 2021 số tự nhiên liên tiếp cách đều nên ta có 0 + 2020 = 1 + 2019 = 2 + 2018 =...
Trừ số 1010 thì dãy số này có số cặp số là: 2020 : 2 = 1010
Tổng của mỗi cặp số là 2020
=> Tổng của 2021 số tự nhiên liên tiếp đầu tiên là: 2020 x 1010 + 1010 = 2.041.210
Vậy tổng của 2021 số tự nhiên đó là số lẻ
Trả lời:
- Ta có : \(2021\div5=404\) (dư1)
=>Tổng của 2021 số tự nhiên đó bằng tổng của 6 số lẻ và một số bất kì bằng tổng của một số chẵn và một số bất kì.
Vậy có hai trường hợp :
TH1: Nếu số cuối cùng trong 2021 số tự nhiên đó là số chẵn thì tổng của 2021 số tự nhiên đó bằng số chẵn .
TH2 : Nếu số cuối cùng trong 2021 số tự nhiên đó là số lẻ thì tổng của 2021 số tự nhiên đó bằng số lẻ .
Ta có công thức :
Số chẵn + số chẵn = số chẵn .
Số lẻ + số chẵn = số lẻ .
tham khảo: :)
Ta có :2021:5=404(dư1)2021:5=404(dư1)
=>Tổng của 2021 số tự nhiên đó bằng tổng của 6 số lẻ và một số bất kì bằng tổng của một số chẵn và một số bất kì
Vậy có hai trường hợp :
TH1TH1 : Nếu số cuối cùng trong 2021 số tự nhiên đó là số chẵn thì tổng của 2021 số tự nhiên đó bằng số chẵn .
TH2TH2 : Nếu số cuối cùng trong 2021 số tự nhiên đó là số lẻ thì tổng của 2021 số tự nhiên đó bằng số lẻ .
Ta có công thức :
số chẵn + số chẵn = số chẵn .
số lẻ + số chẵn = số lẻ .
a: Sai
b: Đúng
c: Sai
d: Đúng
2 + 4 + 24 + 14 + \(x\) ⋮ 2
Vì 2; 4; 24; 14 ⋮ 2 ⇒ \(x\) ⋮ 2 (tính chất chia hết của một tổng)
⇒ \(x\) là số tự nhiên chẵn (đúng)
⇒ \(x\) \(\in\) {0; 2; 4; 6; 8;..} (đúng)
Từ những lập luận trên ta có:
a. \(x\) là số lẻ sai
b. \(x\) là số chẵn đúng
c. \(x\) là số tự nhiên bất kỳ sai
d; \(x\) \(\in\) {0; 2; ;4; 6; 8} đúng