Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
p là snt >3 => p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2
nếu p có dạng 3k+1 thì 4p-1= 4.(3k+1)-1= 12k +4-1= 12k+3 là hợp số
p có dạng 3k+2 thì 4p+1= 4.(3k+2)+1= 12k+8+1= 12k+9 là hợp số
từ đó kết luận
Xét 3 số tự nhiên liên tiếp 2017100 - 1, 2017100, 2017100 + 1
=> Trong 3 số phải có 1 số chia hết cho 3
Mà 2017100 không chia hết cho 3 (vì 2017 không chia hết cho 3)
=> 2017100 - 1 hoặc 2017100 + 1 chia hết cho 3
=> 2017100 - 1 hoặc 2017100 + 1 là hợp số
=> 2017100 - 1 và 2017100 + 1 không thể đồng thời là hai số nguyên tố.
có 2017^100-1=2017^4.25-1
=(...1)-1
=(...0) chia hết cho 2
có 2017^100+1=2017^4.25+1
=(...1)+1
=(...2) chia hết cho 2
vì 2 số đều chia hết cho 2 suy ra 2017^100-1 và 2017^100+1 không thể đồng thời là 2 số nguyên tố
chúc bạn học tốt !
Nếu p = 2 thì 8 . 2 - 1 = 15 ( là hợp số )
Nếu p = 3 thì 8 . 3 + 1 = 25 ( là hợp số )
Nếu p > 3 thì ta giả sử 8p -1 ; 8p ; 8p + 1 là ba số tự nhiên liên tiếp chỉ có 1 và chỉ 1 số chia hết cho 3
Mà 8p không chia hết cho 3 nên chỉ có thể 8p - 1 hoặc 8p + 1
=> Nêu p là số nguyên tố thì 8p - 1 và 8p + 1 không đồng thời là số nguyên tố
* Nếu p 3 thì p=3(vì p=P)
Khi đó 8p+1=25 là hợp số
*Nếu p 3 dư 1 thì p=3k+1(k N*)
Khi đó 8p+1=8(3k+1)=24k+9 3
Dễ thấy
24k+9 là hợp số
Nếu p chia 3 dư 2
Khi đó 8p-1 = 8(3k+2)-1=24k+15
Dễ thấy :24+15 9
=> 8p-1 và 8p+1 không đòng thời là số nguyên tố
Sai không chịu trách nghiệm đâu nha.
Nếu p chia hết cho 3 => p=3
Thì 8p+1 là hợp số
Nếu p chia 3 dư 1 => p có dạng 3k+1 \(\left(k\inℕ^∗\right)\)
Khi đó 8p+1=8(3k+1)+1=24k+8+1=24k+9 chia hết cho 3
Thấy
24k+9 là hợp số
\(\hept{\begin{cases}24k+9⋮3\\24k+9>3\end{cases}}\)
Nếu p chia 3 dư 2 => p có dạng 3k+2 \(\left(k\inℕ^∗\right)\)
Khi đó 8p-1=8(3k+2)-1=24k+16-1=24k+15
Dễ thấy 24k+15 chia hết cho 3 \(\hept{\begin{cases}24k+15⋮3\\24k+15>3\end{cases}}\)
=> 8p-1 và 8p+1 không đồng thời là số nguyên tố (đpcm)
Giả sử có tồn tại số p sao cho 8p-1 và 8p+1 đều là số nguyên tố.
Ta có các trường hợp sau:
\(+p=3\Rightarrow\hept{\begin{cases}8p-1=23\\8p+1=25\end{cases}}\) (vô lí vì 25 là hợp số)
\(+p=3m+1\left(m\inℕ^∗\right)\)
\(\Rightarrow8p+1=8\left(3m+1\right)+1=24m+8+1=3\left(8m+3\right)\)(vô lí vì \(m\inℕ^∗\)nên \(8p+1\)khi đó là hợp số)
\(+p=3n+2\left(n\inℕ\right)\)
cmtt => vô lí
Vậy không tồn tại số nguyên tố p sao cho 8p-1 và 8p+1 cùng là số nguyên tố, hay với p là số nguyên tố thì 8p-1 và 8p+1 không đồng thời là số nguyên tố.
vì p là 1 số nguyên tố, nên 8p là hợp số.
mà 8p+1 va 8p-1 là 2 số hơn kém nhau 2 đv, 8p+1 và 8p-1 là 2 số lẻ.
do đó: 8p+1 và 8p-1 sẽ không đồng thời là số nguyên tố.
vậy 8p-1 và 8p+1 không đồng thời là số nguyên tố.
A= 201510-1 =.....5 - 1 = ......4 là hợp số
B= 201510 + 1 = ......5 + 1 = ........6 là hợp số
Cả hai đều là hợp số , không phải là số nguyên tố