K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2022

2003 là số nguyên tố vì nó chỉ có 2 ước 1 và chính nó.

3 tháng 10 2022

`2003` là số nguyên tố.

 Vì số này chỉ có hai `Ư` là chính nó và `1`

4 tháng 11 2018

\(A=2001.2002.2003.2004Maf1.2.3.4=24\left(tận\right)cùng\)

\(\Rightarrow Tậncungfcuaa=4+1=5⋮5\left(làhopso\right)\)

b,\(Tacó:333331:3\left(dư1\right)\left(3+3+3+3+3+1\right):3\left(dư1\right)\)

\(121212121:3\left(dư1\right)VÌtheocách1\)

\(1231231231cx\left(vậy\right)\)

\(\Rightarrow B⋮3\)

28 tháng 3 2020

là số nguyên tố vì p là nguyên tố

=>4p chia hết cho 2 và 4 mà 1 lại không chia hết cho 2 và 4

=> 4p+1 không chia hết cho 2 và 4

=>4p+1là số nguyên tố

nhớ k cho mk nha

4 tháng 11 2021

câu đó là x = 2 nhân cho phân sồ rồi chia 2

4 tháng 10 2021

213 là  hợp  số vì 213 có  nhiều  hơn  2 ước. 

4 tháng 10 2021

+) 213 là một hợp số.

Giải thích:  tổng các chữ số của 213 là 2+1+3=6 chia hết cho 33 nên 213⋮3, nghĩa là 213 có ước là 3 (khác 1 và 213) do đó nó là hợp số .

12 tháng 11 2017

hợp số , vì cứ cộng 2 số nguyên tố thì = 1 số chẵn > 2 

24 tháng 4 2016

đề đủ hay thiếu vậy
 

24 tháng 4 2016

 Vì p là SNT > 3 nên p là số lẻ

=>  p2là số lẻ 

Mà 2003 là số lẻ nên p2+2003 là số chẵn

=>  p2+2003 chia hết cho 2

Mà $p^2$p2+2003>2 nênp2+2003 là hợp số

           Vậy  p +2003 là hợp số

Bài 1: 

a) Các số nguyên tố là 37;67 vì mỗi số này chỉ có hai ước là 1 và chính nó

b) Các số là hợp số là 57;77 và 87 vì mỗi số này có nhiều hơn 2 ước

Câu 2: 

a) \(17\cdot19+23\cdot29\) là hợp số

b) \(5\cdot8-3\cdot13\) không là số nguyên tố cũng không là hợp số

c) \(143\cdot144\cdot145-145\cdot144\cdot143\) không là số nguyên tố cũng không là hợp số

17 tháng 4 2019

Cho p là mt snguyên tlớn hơn 3 và 2p + 1 cũng là mt snguyên t, thì 4p + 1 là snguyên tố hay hp số? Vì sao?

p và 2p+1 nguyên tố

Nếu p = 3 thì p và 2p+1 đều nguyên tố, 4p+1 = 13 nguyên tố

Xét p chia hết cho 3

=> 2p không chia hết cho 3, và 2p+1 là số nguyên tố > 3 nên không chia hết cho 3

=> 2p+2 chia hết cho 3 (do 3 số nguyên liên tiếp phải có 1 số chia hết cho 3)

=> 2(2p+2) = 4p+4 = 4p+1+3 chia hết cho 3 => 4p+1 chia hết cho 3

Kết luận: 4p+1 nguyên tố nếu p = 3, và là hợp số nếu p nguyên tố chia hết cho 3

6 tháng 6 2020

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 

=> p có dạng 3k+1; 3k+2 (k\(\inℕ^∗\))

Thay p=3k+1 vào 2p+1 ta có:

2p+1=2(3k+1)+1=6k+2+1=6k+3

Thấy \(\hept{\begin{cases}6k⋮3\\3⋮3\end{cases}\Rightarrow6k+3⋮3}\)

=> 2p+1 là hợp số (loại)

Thay p=3k+2 vào 2p+1 ta có: 

2p+1=2(3k+2)+1=6k+5 là số nguyên tố (chọn)

Với p=3k+2 => 4p+1=4(3k+2)+1=12k+8+1=12k+9 là hợp số

Vậy với p là số nguyên tố lớn hơn 3 và 2p+1 cũng là số nguyên tố thì 4p+1 là hợp số

21 tháng 7 2015

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3.

=>p lẻ

=>p2 lẻ

=>p2+2003 chẵn

mà p>3=>p2>3=>p2+2003>3

=>p2+2003 là hợp số.

30 tháng 10 2016

quá dễ vậy mà cũng ko biết