K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2016

\(\frac{2}{x-\frac{7}{5}\left(x+3\right)}=-\frac{1}{2}\)

\(x-\frac{7}{5}x-\frac{21}{5}=-4\)

\(-\frac{2}{5}x=\frac{1}{5}\)

\(x=-\frac{1}{2}\)

18 tháng 6 2017

gõ đề bằng công thức toán nếu muốn đc trợ giúp tốt nhất

18 tháng 6 2017

làm ơn giúp mình

1.tính các tổng sau 25/12 + - 4/12      ,       - 10 phần 8 + 15 phần 4            3 phần 8 + -14 phần 6 .            350 phần 150 + -200 phần 360 .         [ 5 phần 8 +(- 3/4)] + 15 phần 6 7 phần 3 +[( trừ 5 phần 6)+(- 2 phần 3)]2  tính nhanh( 5 phần -7 + -5 phần -7) + 4 phần 310 phần 3 +( 10 phần -3 + 2)(- 15 phần 12 + 3 phần-4) + 15 phần 123 tính1 trên 3 phần 5 + 5 phần 63 trên 3/7 + 2/1 phần 23/1 phần 4 - 1 trên 1 phần 32/3 phần 5...
Đọc tiếp

1.tính các tổng sau 

25/12 + - 4/12      ,       - 10 phần 8 + 15 phần 4            3 phần 8 + -14 phần 6 .            350 phần 150 + -200 phần 360 .         [ 5 phần 8 +(- 3/4)] + 15 phần 6 

7 phần 3 +[( trừ 5 phần 6)+(- 2 phần 3)]

2  tính nhanh

( 5 phần -7 + -5 phần -7) + 4 phần 3

10 phần 3 +( 10 phần -3 + 2)

(- 15 phần 12 + 3 phần-4) + 15 phần 12

3 tính

1 trên 3 phần 5 + 5 phần 6

3 trên 3/7 + 2/1 phần 2

3/1 phần 4 - 1 trên 1 phần 3

2/3 phần 5 - 1 trên 1/5

54 54 phần 57 57 - 17 17 17 phần 19 19 19

- 2 phần 5 - -3 phần 11

Trừ 3 4 phần 37 nhân 74 phần - 85

- 5 phần 9 chia trừ 17/18

4 Tìm x biết

X + 1 phần 5 = 3 phần 7

X - 3 phần 4 bằng 1/2

11/12 -( 2 phần 5 + x) bằng 2/3

2x( x trừ 1 phần 7) bằng 0

3 phần 4 + 1 phần 4 chia x bằng 2 phần 5

X cộng 1 phần 3 bằng 5/12

Giải giúp mình nha mai mình phải nộp rồi hơi khó nhìn nhưng mà giúp mình nha 😩😩😩

6
11 tháng 6 2018

1,

\(\frac{25}{12}+\left(\frac{-4}{12}\right)=\frac{7}{4}\)

\(\frac{-10}{8}+\frac{15}{4}=\frac{5}{2}\)

\(\frac{3}{8}+\frac{-14}{6}=\frac{-47}{24}\)

\(\frac{350}{150}+\left(\frac{-200}{360}\right)=\frac{16}{9}\)

\([\frac{5}{8}+\left(\frac{-3}{4}\right)]+\frac{15}{6}=\frac{-1}{8}+\frac{15}{6}=\frac{19}{8}\)

\(\frac{7}{3}+[\left(\frac{-5}{6}\right)+\left(\frac{-2}{3}\right)]=\frac{7}{3}+\left(\frac{-3}{2}\right)=\frac{5}{6}\)

11 tháng 6 2018

4,

\(\frac{X+1}{5}=\frac{3}{7}\)

\(\Rightarrow\left(X-1\right).7=3.5\)

\(\Rightarrow7X-7=15\)

\(\Rightarrow7X=22\)

\(\Rightarrow X=\frac{22}{7}\)

\(\frac{X-3}{4}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\left(X-3\right)2=1.4\)

\(\Rightarrow2X-6=4\)

\(\Rightarrow2X=10\)

\(\Rightarrow X=5\)

21 tháng 6 2016

Đề như thế này đúng ko?: \(3\frac{1}{3}:2\frac{1}{2}< x< 7\frac{2}{3}.\frac{3}{7}+\frac{5}{2}\)

21 tháng 6 2016

x={2;3;4;5}

17 tháng 12 2015

a)\(\frac{1}{4}.x=-\frac{1}{3}\)

\(x=-\frac{1}{3}:\frac{1}{4}\)

\(x=-\frac{4}{3}\)

b)\(-\frac{3}{7}+x=\frac{5}{8}\)

\(\text{ }x=\frac{5}{8}-\left(-\frac{3}{7}\right)\)

\(x=\frac{59}{56}\)

c)\(\frac{16}{2^x}=2\)

\(2^x=\frac{16}{2}\)

\(2^x=8\)

\(\Rightarrow2^x=2^3\)

vậy x=3

8 tháng 1

A = \(\dfrac{2}{3.5}\) + \(\dfrac{2}{5.7}\) + \(\dfrac{2}{7.9}\) + ... + \(\dfrac{2}{19.21}\)

A = \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{5}\) + \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{7}\) + \(\dfrac{1}{7}\) - \(\dfrac{1}{9}\) + ... + \(\dfrac{1}{19}\) - \(\dfrac{1}{21}\)

A = \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{21}\)

A = \(\dfrac{2}{7}\)

1 tháng 4 2021
thô lỗ vừa thui đây là chỗ để học chứ ko phải nơi để bn văng tục đâu nha
1 tháng 4 2021

đúng rồi đó

19 tháng 9 2016

x+\(\frac{1}{3}\)=\(\frac{2}{5}\)- (\(\frac{-1}{3}\))

x + \(\frac{1}{3}\)\(\frac{2}{5}\)+\(\frac{1}{3}\)

x +1/3 =11/15

x= 11/15 -1/3

x= 2/5

b, 5/7-x=1/4 -(-3/5)

5/7 - x = 1/4 +3/5

5/7 - x =17/20

x = 5/7 -17/ 20

x= -19/140

31 tháng 12 2021

Câu 1: D

Câu 2: A

okiii thanks you

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{2};\frac{b}{7}=\frac{c}{5}\)

Vì \(\frac{a}{3}=\frac{b}{2};\frac{b}{7}=\frac{c}{5}\)

=> \(\frac{a}{3}=\frac{b}{2}\Rightarrow\frac{a}{21}=\frac{b}{14}\)(1)

   \(\frac{b}{7}=\frac{c}{5}\Rightarrow\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{a}{21}=\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{21}=\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\Rightarrow\frac{3a}{63}=\frac{7b}{98}=\frac{5c}{50}\)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\Rightarrow\frac{3a}{63}=\frac{7b}{98}=\frac{5c}{50}\Rightarrow\frac{3a-7b+5c}{63-98+50}=\frac{30}{15}=2\)

Do đó: \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{21}=2\Rightarrow a=42\\\frac{b}{14}=2\Rightarrow b=28\\\frac{c}{10}=2\Rightarrow c=20\end{cases}}\)

Vậy: a = 42

        b = 28

        c = 20

27 tháng 10 2018

Bài 1: 

a) 

Ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{3}.\frac{1}{7}=\frac{b}{2}.\frac{1}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{21}=\frac{b}{14}\)

Và: \(\frac{b}{7}=\frac{c}{5}\)

=> \(\frac{b}{7}.\frac{1}{2}=\frac{c}{5}.\frac{1}{2}\)

=> \(\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\)

Do đó: \(\frac{a}{21}=\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau; ta có: 

\(\frac{a}{21}=\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\)\(=\frac{3a}{63}=\frac{7b}{98}=\frac{5c}{50}=\frac{3a-7b-5c}{63-98-50}\)\(=\frac{30}{-85}\)\(=-\frac{6}{17}\)

+) Với \(\frac{a}{21}=-\frac{6}{17}\Rightarrow a=-\frac{126}{17}\)

+) Với \(\frac{b}{14}=-\frac{6}{17}\Rightarrow b=-\frac{84}{17}\)

+)Với \(\frac{c}{10}=-\frac{6}{17}\Rightarrow c=-\frac{60}{17}\)

Vậỵ:..........

b)

Ta có: 7a = 9b = 21c

=> 7a/63 = 9b/63 = 21c/63

=> a/9 = b/7 = c/3

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau; ta có:

a/9 = b/7 = c/3 = (a-b+c) / (9-7+3) = -15/5 = -3

+) a/9 = -3 => a = -27

+) b/7 = -3 => b = -21

+) c/3 = -3 => c = -9 

Vậy:..............

Bài 2: 

a) Theo bài: x:y:z = 5:3:4

=> x/5 = y/3 = z/4

Áp dụng tính chất dãy tiwr số bằng nhau; ta có:

x/5 = y/3 = z/4 = ( x + 2y -z ) / ( 5 + 2.5 - 4 ) = -121 / 11 = -11

+) Với x/5 = -11 => x=-55

+) Với y/3 = -11 => y = -33

+) Với z/4 = -11 => z = -44

Vậy:......

b) _ Tương tự câu a) ở bài 1

c) 

Ta đặt: x/3 = y/12 = z/5 = k          ( \(k\inℤ\))

=> \(\hept{\begin{cases}x=3k\\y=12k\\z=5k\end{cases}}\)

Theo bài: xyz = 22,5

=> 3k.12k.5k = 22,5

=> 180.k3 = 22,5

=> k3 = 1/8 = (1/2)3

=> k = 1/2

Với k = 1/2 => x = 3/2; y = 6; z = 5/2

Vậy:..........

d)