Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Chứng minh được OM là tia phân giác của góc
A
M
B
^
. Từ đó ta tìm được
A
M
O
^
=
20
0
và
A
O
M
^
=
70
0
b, sđ A m B ⏜ = A O B ^ = 140 0
=> sđ A n B ⏜ = 220 0
a, Sử dụng tỉ số lượng giác trong tam giác vuông ∆AMO ta tính được A O M ^ = 60 0
b, Tính được A O B ^ = 120 0 , sđ A B C ⏜ = 120 0
c, Ta có A O C ⏜ = B O C ⏜ => A C ⏜ = B C ⏜
a) Trong tứ giác AOBM có = = .
Suy ra cung AMB + =
=> cung AMB= -
= -
=
b) Từ = . Suy ra số đo cung nhỏ AB = và số đo cung lớn AB :
Cung AB = - =
góc AOB=90-36=54 độ
=>sđ cung AB nhỏ=54 độ
sđ cung AB lớn=360-54=306 độ
a) Ta có là góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn nên:
\(\widehat{AEB}=\dfrac{sđ\left(\widehat{AB}-\widehat{CD}\right)}{2}=\dfrac{180^O-60^O}{2}=60^O\)
và \(\widehat{BTC}\) cũng là góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn ( hai cạnh đều là tiếp tuyến của đường tròn) nên:
\(\widehat{BTC}\) = sđ\(\dfrac{\widehat{BAC}-\widehat{BDC}}{2}=\dfrac{\left(180^O+60^O\right)-\left(60^O+60^O\right)}{2}=60^O\)
Vậy =
b) \(\widehat{DCT}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung nên:
\(\widehat{DCT}=\dfrac{sđ\widehat{CD}}{2}=\dfrac{60^o}{2}=30^o\)
→ \(\widehat{DCB}\) là góc nội tiếp trên
\(\widehat{DCB}\) = \(\dfrac{sđ\widehat{DB}}{2}\) = \(\dfrac{60^O}{2}=30^O\)
Vậy \(\widehat{DCT}\) = \(\widehat{DCB}\) hay CD là phân giác của \(\widehat{BCT}\)
Từ một điểm A nằm bên ngoài đường tròn ( O ), kẻ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn ( B,C là các tiếp điểm )
a) Chứng minh rằng ABOC là tứ giác nội tiếp
b)Cho bán kính đường tròn ( O ) bằng 3cm, độ dài đoạn thẳng OA bằng 5cm. Tính độ dài đoạn thẳng BC
c) Gọi ( K ) là đường tròn qua A và tiếp xúc với đường thẳng BC tạo C. Đường trknf (K) và đường tròn (O ) cắt nhau tại điểm thứ hai là M. Chứng minh rằng đường thẳng BM đi qua trung điểm của đoạn thẳng AC
a/
A và B cùng nhìn MO dưới 2 góc \(=90^o\) nên A và B cùng nawmg trên đường tròn đường kính MO => A; O; B; M cùng nằm trên 1 đường tròn
b/
Xét tg vuông AOM và tg vuông BOM có
MA=MB (2 tiếp tuyến cùng xuất phát từ 1 điểm bên ngoài hình tròn....)
MO chung
=> tg AOM = tg BOM (2 tg vuông có cạnh hguyeenf và cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau
\(\Rightarrow\widehat{AMO}=\widehat{BMO}=\dfrac{\widehat{AMB}}{2}=\dfrac{40^o}{2}=20^o\)
Xét tg vuông AOM
\(\widehat{AOM}=90^o-\widehat{AMO}=90^o-20^o=70^o\)
c/
tg AOM = tg BOM (cmt) \(\Rightarrow\widehat{AOM}=\widehat{BOM}=70^o\)
\(\widehat{AOB}=\widehat{AOM}+\widehat{BOM}=70^o+70^o=140^o\)
\(sđ\widehat{AOM}=sđcungABnho=140^o\) (góc ở tâm)
\(\Rightarrow sđcungABlon=360^o-sđcungABnho=360^o-140^o=220^o\)