Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình tự vẽ nha!
a, Vì tam giác ABC cân tại A
\(\Rightarrow\) \(\widehat{B}=\widehat{C}\) (t/c)
Xét tam giác BHC và tam giác CKB có:
\(\widehat{BCH}=\widehat{CBK}\) (cmt)
\(\widehat{CKB}=\widehat{BHC}=90^o\) (CK và BH là 2 đường cao của tam giác ABC)
BC chung
\(\Rightarrow\) \(\Delta\)BHC = \(\Delta\)CKB (cạnh huyền - góc nhọn)
b, Vì \(\Delta\)BHC = \(\Delta\)CKB (cma)
\(\Rightarrow\) CK = BH (2 cạnh tương ứng)
c, Vì \(\Delta\)BHC = \(\Delta\)CKB (cma)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{HBC}=\widehat{KCB}\) (2 góc tương ứng)
Xét tam giác IBC có: \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\) (cmt)
\(\Rightarrow\) \(\Delta\)IBC cân tại I (định lý tam giác cân)
Chúc bn học tốt!
1: Đường trung trực là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của nó.
2 : Đường cao là đoạn vuông góc kẻ từ một đỉnh đến đường thẳng chứa cạnh đối diện.
3 : Trong một tam giác vuông ,bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông .
M thuộc đường trung trực của HD nên MH = MD. MB là đường trung trực của đáy HD của tam giác cân HMD nên MB là tia phân giác của góc HMD. Tương tự NC là tia phân giác của góc HNE. Vậy MB, NC là các đường phân giác góc ngoài của ΔHMN.
Các đường thẳng MB, NC cắt nhau tại A nên HA là đường phân giác trong của góc MHN của ΔHMN.
+) HC vuông góc với HA tại H mà HA là đường phân giác trong của góc MHN nên HC là đường phân giác góc ngoài của ΔHMN.( đường phân giác góc trong và góc ngoài tại 1 đỉnh của 1 tam giác vuông góc với nhau)
+) Các đường thẳng HC và NC cắt nhau tại C; HC và NC là hai đường phân giác ngoài của tam giác HMN nên MC là đường phân giác góc trong của ΔHMN.
MB và MC là các tia phân giác của hai góc kề bù ∠DMH; ∠HMA nên MB ⊥ MC.
Vậy MC ⊥ AB.
-Giao của 3 đường cao được gọi là trực tâm.