K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2016

ta có B(3) = {0 ; 3 ; 6 ; 9 ; 12 ; 15 ; 18 ; 21 ; 24 ; 27; ...; 96 ; 99}

          Vì x <99

-> x thuộc {0;3;6;9;12;...;96}

       Số phần tử của tập hợp C là:

        ( 99 - 0) : 3 + 1 : 1 = 34 (phần tử)

      Đáp số: 34 phần tử

27 tháng 12 2016

chắc ko bn

21 tháng 9 2020

a) Ta có: \(2\le x\le100\)

Mà x chia hết cho 2 => \(x\in\left\{2;4;6;...;98;100\right\}\)

Số phần tử x là: \(\frac{\left(100-2\right)}{2}+1=50\)

b) Ta có: \(x+1=0\)

\(\Rightarrow x=-1\) , x = -1 không là số tự nhiên

=> Tập hợp rỗng

c) Theo nguyên lý Dirichlet cứ 3 số liên tiếp luôn tồn tại 1 số chia hết cho 3

Mà có vô số STN => Có vô số các số tự nhiên chia hết cho 3

=> Tập hợp vô số nghiệm

bài 1 : viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử :a ) a = { x thuộc N / 3 < x < hoac = 14 }.b ) B = { x thuộc N / x chia hết cho 3 ; x < hoặc = 30 }.c ) C = { x thuộc N / 2 < x < hoặc = 2018 }bài 2 : viết tập hợp sau bằng cách chỉ ra tinh chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp :â ) tập hợp A có các số chẵn bé hơn 20 .b ) Tập hợp B các số chia hết cho 3 và nhỏ hơn 2018 .c ) Tập hợp C các số...
Đọc tiếp

bài 1 : viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử :

a ) a = { x thuộc N / 3 < x < hoac = 14 }.

b ) B = { x thuộc N / x chia hết cho 3 ; x < hoặc = 30 }.

c ) C = { x thuộc N / 2 < x < hoặc = 2018 }

bài 2 : viết tập hợp sau bằng cách chỉ ra tinh chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp :

â ) tập hợp A có các số chẵn bé hơn 20 .

b ) Tập hợp B các số chia hết cho 3 và nhỏ hơn 2018 .

c ) Tập hợp C các số TN lon hon 20 va 32 .

đ ) Tập hợp D các số lẻ  

e ) tập hợp E các số TN > 20 , < 40 và chia hết cho 3 .

f ) tập hợp F các số TN có 2 CS ko nhỏ hơn 95 

bài 3 : viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử :

a ) A = { x thuộc N / 15 < x < hoac = 194 } 

b ) B = { x thuộc N / 12 < hoặc = x ; x < hoặc bằng 15 }

c ) C = { x thuộc N / x < hoặc = 4 }

đ ) D là tập hợp các số lẻ ko quá 7 

giúp mình nhé các bạn ơi !

 

1
6 tháng 10

Chịu òi...Chịu chịu huhu...

\(A=\left\{\Phi\right\}\)A không có phần tử nào.

\(B=\left\{x\in N\left|x\div2\right|2\le x\ge100\right\}\)B có 50 phần tử .

\(C=\left\{x\in N\left|x+1=0\right|\right\}\)C không có phần tử nào.

\(D=\left\{x\in N\left|N\div\right|3\right\}\)D là một tập hợp có vô số phần tử.

 K nha

30 tháng 6 2017

viết tập hợp M các số tự nhiên có một chữ số

17 tháng 12 2014

{ 3;6;9;.......;93;96;99}

8 tháng 12 2017

dễ ẹt :

liệt kê các phần tử :

{3,6,9,...,99}

số phần tử:

(99+3)*32=3264

12 tháng 12 2017

C = { 99; 102; 105;.........}.
Số phần tử của C là vô hạn phần tử.

13 tháng 1

A = {\(x\) \(\in\) Z/\(x\) ⋮ 3; -12 ≤ \(x\) < 120}

Ta có: \(x\) \(⋮\) 3

 ⇒ \(x\) \(\in\) B(3) = {...-15; -12; -9; -6; - 3; 0; 3; 6; 9; 12...;117; 120;...}

Vì -12 ≤ \(x\) < 120

⇒ \(x\) \(\in\) {-12;-9; -6; -3;  0; 3; 6; 9; 12;...; 117}

Tình tổng các phần tử có trong tập A

   A = -12 + (-9) + (-6) + (-3) + .....+ 117

Xét dãy số -12; -9; -6; -3; 0; 3;..; 117 

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 3 - 0 = 3 

Dãy số trên có số số hạng là: [117 -  (-12) ] : 3 + 1  = 44

Tổng của tất cả các phần tử có trong tập A là

        A = [117 + (-12)] x 44 : 2 = 2310

Kết luận: A = {-12; -9; -6; -3; 0; 3; 6; 9;...;117}

              A có 44 phần tử

             Tổng các phần tử có trong A là 2310