K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2019

Mỗi phần có\(\frac{23,8}{2}\)= 11,9g kim loại

Phần 1:

nH2= \(\frac{3,36}{22,4}\)= 0,15 mol

2Al+2NaOH+2H2O\(\rightarrow\)2NaAlO2+3H2

\(\rightarrow\) nAl= 0,1 mol

Chất rắn ko tan trong kiềm là Fe

nSO2= \(\frac{6,72}{22,4}\)= 0,3 mol

2Fe+6H2SO4 đ \(\underrightarrow{^{to}}\)Fe2(SO4)3+ 3SO2+ 6H2O

\(\rightarrow\) nFe= 0,2 mol

Vậy trong mỗi phần có 0,1 mol Al; 0,2 mol Fe

Phần 2:

Gọi nN2 là x, nN2O là y

Ta có hệ:

x+y=\(\frac{1,568}{22,4}\)= 0,07 và 28x+44y=2,76

\(\Leftrightarrow\) x=0,02 và y=0,05

\(\rightarrow\)nN0= 0,04 mol; nN+1= 0,1 mol

Al= Al+3 +3e

Fe= Fe+3 +3e

\(\rightarrow\)n e nhường= 0,1.3+0,2.3= 0,9 mol

2N+5 + 10e= 2N0

2N+5 +8e= 2N+1

\(\rightarrow\)n e nhận= 0,04.5+0,1.4= 0,6 mol

\(\rightarrow\) 0,9-0,6=0,3 mol e dùng để tạo muối amoni

N+5 +8e= N-3

\(\rightarrow\)nN-3= nNH4NO3= \(\frac{0,3}{8}\)= 0,0375 mol

BTNT, nAl= nAl(NO3)3= 0,1 mol; nFe= nFe(NO3)3= 0,2 mol

Spu thu đc 0,1.213= 21,3g Al(NO3)3 ; 0,2.242= 48,4g Fe(NO3)3; 0,0375.80= 3g NH4NO3

a, Dung dịch A có 21,3+48,4+3= 72,7g muối

b,

nHNO3 pu= nN(axit)= nN(muối)+ nN-3+ nN0+ nN+1

= 0,1.3+ 0,2.3+ 0,0375+0,04+ 0,1= 1,0075 mol

nHNO3 bđ=\(\frac{\text{240.31,5%}}{63}\)= 1,2 mol

\(\rightarrow\) Dung dịch A có 1,2-1,0075= 0,1925 mol HNO3 dư

3Cu+ 8HNO3= 3Cu(NO3)2+ 2NO+ 4H2O

\(\rightarrow\)nCu pu (max)= \(\frac{\text{0,1925.3}}{8}\)= 0,0721875 mol

\(\rightarrow\) mCu= 4,62g

c,

Al(NO3)3+3NaOH\(\rightarrow\) Al(OH)3+3NaNO3

Fe(NO3)3+ 3NaOH\(\rightarrow\) Fe(OH)3+3NaNO3

NH4NO3+NaOH\(\rightarrow\) NaNO3+ NH3+ H2O

HNO3+ NaOH\(\rightarrow\) NaNO3+ H2O

\(\rightarrow\)nNaOH pu (min)= 0,1.3+0,2.3+ 0,0375+ 0,1925= 1,13 mol

\(\rightarrow\) V NaOH=\(\frac{1,13}{1}\)= 1,13l

1. Chia 29,6 g hỗn hợp X gồm Fe và Cu thành 2 phần bằng nhau Phần 1 cho phản ứng với lượng dung dịch HCl sinh ra 3,36 lít H2 ở điều kiện tiêu chuẩn cho phần 2 tác dụng với dungChia 29,6 g hỗn hợp X gồm Fe và Cu thành 2 phần bằng nhau Phần 1 cho phản ứng với lượng dung dịch HCl sinh ra 3,36 lít H2 ở điều kiện tiêu chuẩn cho phần 2 tác dụng với dung dịch HNO3 đặc đặc nóng Dư như thu được v lít khí NO2...
Đọc tiếp

1. Chia 29,6 g hỗn hợp X gồm Fe và Cu thành 2 phần bằng nhau Phần 1 cho phản ứng với lượng dung dịch HCl sinh ra 3,36 lít H2 ở điều kiện tiêu chuẩn cho phần 2 tác dụng với dungChia 29,6 g hỗn hợp X gồm Fe và Cu thành 2 phần bằng nhau Phần 1 cho phản ứng với lượng dung dịch HCl sinh ra 3,36 lít H2 ở điều kiện tiêu chuẩn cho phần 2 tác dụng với dung dịch HNO3 đặc đặc nóng Dư như thu được v lít khí NO2 điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch Y a.Tính giá trị của v

B. cho Y phản ứng với lượng dung dịch NH3 tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng kết thúc

2. Chia 23,8 g hỗn hợp X gồm Al và Fe 2 phần bằng nhau Phần 1 cho phản ứng với dung dịch NaOH dư sinh ra 3,36 lít H2 điều kiện tiêu chuẩn và còn lại chất rắn Y không tan cho toàn bộ y phản ứng với dung dịch H2 SO4 đặc nóng với thu được 6,72 lít SO2 sản phẩm khử duy nhất ở điều kiện tiêu chuẩn cho phần 2 tác dụng với 240 gam dung dịch HNO3 31,5% kết thúc các phản ứng thu được dung dịch A và 1,568 lít điều kiện tiêu chuẩn hỗn hợp 2 khí N2 và N2O có tổng khối lượng là 2,76 g

a Tính khối lượng của muối tạo thành trong dung dịch a

b dung dịch A Hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu biết sản phẩm khử của n+5 và n+2

C tính thể tích dung dịch NaOH 1M tối thiểu cần dùng để phản ứng hết với dung dịch A

3 . Cho 8,7 g hỗn hợp X gồm kim loại M thuộc nhóm 2A và Al tan vào 1,60 g dung dịch HNO3 31,5% Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch y và 1,232 lít điều kiện tiêu chuẩn hỗn hợp 2 khí N2 và N2O có tỉ khối so với H2 là 17,636 dung dịch Y phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng không có khí thoát ra Mặt khác cho 4,2 g kim loại m phản ứng với dung dịch HCl dư thì lượng khí thoát ra vượt quá 2,24 lít điều kiện tiêu chuẩn

a xác định kim loại m

b cho 17,4 gam x trên vào nước dư Tính thể tích khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn

1
28 tháng 11 2019

Bn chia nhỏ câu hỏi ra

2 tháng 12 2019

Ok

30 tháng 4 2021

30 tháng 4 2021

14 tháng 12 2017

Đáp án C

Quy đổi hỗn hợp về Fe (x mol); Cu (y mol) và S (z mol)

Bảo toàn S có

nS = n↓ =  (mol)

 

mX = 2,72 gam → 56x + 64y + 0,02.32 = 2,72 → 56x + 64y = 2,08 (1)

Do Y có thể hòa tan được Cu, bảo toàn electron có:

3.nFe + 2.nCu + 6.nS = 3.0,07 → 3x + 2y = 0,09 (2)

Từ (1) và (2) có: x = 0,02 và y = 0,015.

Dung dịch Y gồm: Fe3+: 0,02 mol; Cu2+: 0,015 mol; SO42- = 0,02 mol; NO3- = (0,5 – 0,07 = 0,43 mol) và có thể có H+

Bảo toàn điện tích → nH+ = 0,38 mol

Cho Cu vào Y có phản  ứng:

3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O

0,1425            0,38                  0,43        mol

Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+

0,01 ← 0,02                       mol

m = (0,01 + 0,1425).64 = 9,76 gam.

13 tháng 10 2018

Đáp án A

Sửa đề: 6,4 gam hh \(\rightarrow\) 6,45 gam hh

a) Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=a\left(mol\right)\\n_{Al}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow24a+27b=6,45\)  (1)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{7,28}{22,4}=0,325\left(mol\right)\)

Bảo toàn electron: \(2a+3b=0,65\)  (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\\b=n_{Al}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,1\cdot24}{6,4}\cdot100\%=37,5\%\\\%m_{Mg}=62,5\%\end{matrix}\right.\)

b) Ta thấy với 6,45 gam hh thì có 0,1 mol Mg và 0,15 mol Al

\(\Rightarrow\) Trong 12,9 gam hh thì chứa 0,2 mol Mg và 0,3 mol Al

Gọi \(n_{SO_2}=x\left(mol\right)\)

Bảo toàn electron: \(2\cdot0,2+3\cdot0,3=2x\) \(\Rightarrow x=n_{SO_2}=0,65\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{SO_2}=0,65\cdot22,4=14,56\left(l\right)\)

16 tháng 4 2021

gọi số mol của Mg là x mol ; Al là y mol => 24x + 27y =6,4

n khí = 7,28/22,4=0,325 mol

bảo toàn e ta có

Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2

 x                                           x           mol

2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

  y                                                3/2 y             mol

=> x + 3/2y=0,325

=> x=11/120 mol ; y=7/45 mol

=> mMg11/120*24=2,2g => %mMg = 2,2*100/6,4=34,375%

=>%mAl=100-34,375=65,625%                

3 tháng 3 2022

\(n_{SO_2}=\dfrac{V_{SO_2}}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\\n_{Cu}=y\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=24x\\m_{Cu}=64y\end{matrix}\right.\)

\(Mg+2H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+SO_2+2H_2O\) 

 x           2x                               x                  ( mol )

\(Cu+2H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+SO_2+2H_2O\)

 y            2x                              y                   ( mol )

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}24x+64y=4,4\\x+y=0,1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,05\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{Mg}=0,05.24=1,2g\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,05.64=3,2\)

\(m_{H_2SO_4}=n_{H_2SO_4}.M_{H_2SO_4}=\left(2.0,05+2.0,05\right).98=0,2.98=19,6g\)

3 tháng 3 2022

À thêm đk H2SO4 đặc nóng nhá chứ H2SO4 loãng thì PTHH là:

Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2

Cu không tác dụng với H2SO4 loãng

10 tháng 8 2018

Chọn C

8 tháng 5 2021

Câu 1 :

n Mg = 4,8/24 =0,2(mol)

n H2 = 3,36/22,4 = 0,15(mol)

Y gồm 0,2 mol Mg và O

Bảo toàn electron :

2n Mg = 2n O + 2n H2

<=> n O = 0,2 - 0,15 = 0,05(mol)

\(2H^+ + O^{2-} \to H_2O\\ 2H^+ + 2e \to H_2\)

Ta có :

n H+ = 2n O + 2n H2 = 0,15.2 + 0,05.2 = 0,4(mol)

=> n H2SO4 = 1/2 nH+ = 0,2(mol)

=> V dd H2SO4 = 0,2/1 = 0,2(lít)

8 tháng 5 2021

Câu 2  :

Oleum : H2SO4.nSO3

n NaOH = 0,2.0,15 = 0,03(mol)

2NaOH + H2SO4 $\to$ Na2SO4 + 2H2O

n H2SO4 = 1/2 n NaOH = 0,015(mol)

=> trong 200 ml dung dịch X chứa 0,015.2 = 0,03(mol) H2SO4

H2SO4.nSO3 + nH2O $\to$ (n + 1)H2SO4

Theo PTHH :

\(n_{oleum} = \dfrac{n_{H_2SO_4}}{n + 1}\\ \Rightarrow 0,015 = \dfrac{0,03}{n + 1}\\ \Rightarrow n = 1\)

Vậy oleum cần tìm là H2SO4.SO3