Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mỗi tập tính biểu hiện quả cách bắt mồi, cách ăn mồi, hình thức giáo dục con, bảo vệ trứng, bảo vệ con, chăm sóc và nuôi dưỡng con,....
tham khảo:
- Sâu bọ có những tập tính là:
+ Tự vệ và tấn công: Vd: Ong mật, kiến, ve sầu,....
+ Sống thành xã hội . Vd: Kiến, ong mật, .....
+ Đào hang . Vd: Kiến,..
+ Chăn nuôi động vật khác. Vd: Kiến,...
+ Chăm sóc thế hệ sau . Vd: Kiến và ong mật
+ .......
- Sâu bọ có thể thực hiện được các hoạt động trong mỗi tập tính vì:
+ Sâu bọ có hệ thần kinh và giác quan phát triển
- Sâu bọ có những tập tính là:
+ Tự vệ và tấn công: Vd: Ong mật, kiến, ve sầu,....
+ Sống thành xã hội . Vd: Kiến, ong mật, .....
+ Đào hang . Vd: Kiến,..
+ Chăn nuôi động vật khác. Vd: Kiến,...
+ Chăm sóc thế hệ sau . Vd: Kiến và ong mật
+ .......
- Sâu bọ có thể thực hiện được các hoạt động trong mỗi tập tính vì:
+ Sâu bọ có hệ thần kinh và giác quan phát triển
Mỗi tập tính biểu hiện quả cách bắt mồi, cách ăn mồi, hình thức giáo dục con, bảo vệ trứng, bảo vệ con, chăm sóc và nuôi dưỡng con,....
1: Tập tính sâu bọ là những hoạt động sống đặc trưng đáp ứng lại tác nhân của ngoại cảnh, có các đặc điểm:
+ Thể hiện hoạt động sống của sâu bọ, đặc biệt về dinh dưỡng và sinh sản.
+ Đáp ứng của sâu bọ với các kích thích bên ngoài hay bên trong cơ thể.
+ Gia tăng tính thích nghi và tồn tại của sâu bọ.
+ Có khả năng chuyển giao được từ các thể này sang cá thể khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác.
- Thích nghi với môi trường.
- Lẩn tránh kẻ thù.
- Tồn tại và duy trì giống nòi.
Sâu bọ có thể thực hiện được các hoạt động trong mỗi tập tính vì:
+Thích nghi với môi trường sống
+Lẫn trốn kẻ thù
+tồn tại và duy tri nòi giống
Câu 2: trả lời:
Mỗi tập tính biểu hiện quả cách bắt mồi, cách ăn mồi, hình thức giáo dục con, bảo vệ trứng, bảo vệ con, chăm sóc và nuôi dưỡng con,....
Tập tính côn trùng (sâu bọ)
Nhiều loài côn trùng có các cơ quan cảm giác rất tinh tế. Trong một số trường hợp, các giác quan của chúng nhạy cảm hơn con người rất nhiều. Ví dụ, ong có thể nhìn được trong phổ bức xạ cực tím để tìm kiếm nơi hút mật là những bông hoa có bức xạ này để "dẫn đường" cho ong. Bướm đực có cái "mũi chuyên hóa" là đôi ăng ten (ở bướm ngày ăng ten có chóp tròn ở đầu mút và ở ngài (bướm đêm) lại có dạng lông vũ hoặc không có đầu mút tròn) có thể ngửi thấy pheromon của bướm cái từ khoảng cách vài km.
Các côn trùng có tập tính xã hội như kiến hay ong, chúng sống cùng nhau trong một tập đoàn lớn và được tổ chức rất tốt. Các cá thể trong tập đoàn tương đối giống nhau về bộ gen (do trinh sản) nên người ta có thể coi cả tập đoàn như một "siêu cơ thể". Đứng đầu một thị tộc côn trùng như vậy là con chúa-con cái duy nhất có khả năng sinh sản, và chỉ đảm nhiệm chức vụ này trong bầy và là mẹ của mọi con côn trùng khác trong thị tộc, bao gồm những con thợ là những con cái không có khả năng sinh sản, thực hiện mọi nhiệm vụ của tổ, từ kiếm thức ăn, vệ sinh tổ và vệ sinh con chúa, chăm sóc ấu trùng... Con chúa điều khiển lũ con của mình bằng pheromon, và cứ vào mỗi mùa sinh sản mới, chúng lại cho ra đời một lứa con chúa là hậu duệ của mình, khi trưởng thành những con này sẽ bay đi để tạo nên một thị tộc riêng, những đàn kiến cánh bay vào nhà bạn chính là hình ảnh minh họa rõ nét của chúng. Còn những con thợ thì được sinh ra hằng ngày với tốc độ chóng mặt. Còn những con đực chỉ đóng vai trò sinh sản.
Một tập tính quan trọng của côn trùng là một vài loài và ở một số giai đoạn biến thái chúng có thời kỳ ngủ đông (hibernate) và thời kỳ đình dục (diapause).