Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cho các chất sau: H2O, NO2, Mg(OH)2, SO2, MgO, ZnO, NO, CuO, CO2, Zn(OH)2, H2SO4, Al2O3, HCl, CO, BaO. số cặp chất tác dụng được với nhau? viết các PTHH
H2O + SO2 -------> H2SO3
H2O + CO2 -------> H2CO3
H2O + BaO -----> Ba(OH)2
Mg(OH)2 + 2HCl -----> MgCl2 + H2O
Mg(OH)2 + H2SO4 -----> MgSO4 + 2H2O
SO2 + BaO -------> BaSO3
MgO + 2HCl -----> MgCl2 + H2O
MgO + H2SO4 -----> MgSO4 + H2O
ZnO + 2HCl -----> ZnCl2 + H2O
ZnO + H2SO4 -----> ZnSO4 + H2O
CuO + 2HCl -----> CuCl2 + H2O
CuO + H2SO4 -----> CuSO4 + H2O
CuO + CO ----> Cu + CO2
Zn(OH)2 + 2HCl -----> ZnCl2 + H2O
Zn(OH)2 + H2SO4 -----> ZnSO4 + 2H2O
BaO + 2HCl -----> BaCl2 + H2O
BaO + H2SO4 -----> BaSO4 + H2O
Số cặp chất tác dụng được với nhau : 5 cặp
Pt : SO2 + H2O \(\rightarrow\) H2SO3
CO2 + H2O → H2CO3
BaO + H2O → Ba(OH)2
Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
Chúc bạn học tốt
\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
\(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\)
\(2Li+2H_2O\rightarrow2LiOH+H_2\)
\(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
\(Li_2O+H_2O\rightarrow2LiOH\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)
\(SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\)
Câu 1:
a, Chất tác dụng với $H_2O$ là $Na;K_2O;BaO;CO_2;N_2O_5;SO_3$
b, Chất tác dụng với HCl là $Na;K_2O;BaO;FeO;Mg;ZnO;Pb;Al_2O_3$
c, Chất tác dụng với $Ca(OH)_2$ là $CO_2;N_2O_5;ZnO;SO_3;Al_2O_3$
Câu 2:
a, Dùng quỳ tím nhận biết được HCl do làm quỳ hóa đỏ, $Ba(OH)_2$ do làm quỳ hóa xanh. Dùng $H_2SO_4$ nhận biết được $BaCl_2$ do tạo kết tủa còn lại là NaCl
b, Dùng quỳ tím nhận biết được $KOH;Ba(OH)_2$ làm quỳ hóa xanh, $HCl;H_2SO_4$ làm quỳ hóa đỏ. Dùng $H_2SO_4$ nhận biết được $Ba(OH)_2$ do tạo kết tủa còn lại là KOH. Dùng $BaCl_2$ nhận biết được $H_2SO_4$ còn lại là HCl
CTHH | phân loại |
Li2O | oxit bazo |
HCl | axit ko có O |
Ca(OH)2 | bazo kiềm |
ZnSO4 | muối TH |
Ba(HCO3)2 | muối axit |
Al(OH)3 | bazo ko tan |
CO2 | oxit axit |
H2O | OXIT LƯỠNG TÍNH |
AlCl3 | muối TH |
Al2O3 | oxit lưỡng tính |
Na3PO4 | muối TH |
Ba(OH)2 | bazo kiềm |
Fe(OH)2 | bazo ko tan |
SO3 | oxit axit |
H2S | axit ko có O |
KH2PO4 | muối axit |
KOH | bazo kiềm |
H2SO4 | axit có O |
Mg(OH)2 | bazo ko tan |
Zn(OH)2 | bzo ko tan |
K2O | oxit bazo |
BaO | oxit bazo |
MgO | Oxit bazo |
NaHCO3 | muối Axit |
BaCO3 | MUỐI TH |
P2O5 | oxit axit |
câu 3
HCl : axit clohidric
FeSO4 : sắt (II) sunfat
Ba(HCO3)2 : bari hidrocacbonat
Mg(OH)2 : Magie hidroxit
CO : cacbon oxit
H2SO3 : axit sunfuro
FeCl3 : Sắt(III) clorua
H3PO4 : axit photphoric
Ca(H2PO4)2 : canxi đihodrophotphat
LiOH:Liti hidroxit
SO3 : lưu huỳnh trioxit
KHSO4 : kali hidrosunfat
CaSO3 : canxi sunfit
Na2CO3 : Natri cacbonat
KNO3 : Kali nitrat
HNO3 : axit nitric
Bài 3.
\(HCl\) axit sunfuric
\(FeSO_4\) sắt sunfat
\(Ba\left(HCO_3\right)_2\) bari đihidrocacbonat
\(Mg\left(OH\right)_2\) magie hidroxit
\(CO\) cacbon oxit
\(H_2SO_3\) axit sunfuro
\(FeCl_3\) sắt (lll) clorua
\(H_3PO_4\) axit photphat
\(Ca\left(H_2PO_4\right)_2\) canxi đihidrophotphat
\(LiOH\) liti hidroxit
\(SO_3\) lưu huỳnh trioxit
\(KHSO_4\) kali hidrosunfat
\(CaSO_3\) canxi sunfua
\(Na_2CO_3\) natri cacbonat
\(KNO_3\) kali nitorat
\(HNO_3\) axit nitrat
Câu 1 : (Khi tan tạo thành dung dịch bazo) - Đáp án D
\(CaO + H_2O \to Ca(OH)_2\\ 2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2\\ BaO + H_2O \to Ba(OH)_2\\ 2K + 2H_2O \to 2KOH + H_2\)
Câu 6 : (Khi tan tạo thành dung dịch axit) - Đáp án A
\(N_2O_5 + H_2O \to 2HNO_3\\ CO_2 + H_2O \to H_2CO_3\\ SO_3 + H_2O \to H_2SO_4\)
- Các chất tác dụng với O2: K, Na, Ba, S, CH4, C2H6O, Mg, Zn, Cu, P, C, FeS2, SO2
\(4K+O_2\underrightarrow{t^o}2K_2O\)
\(4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\)
\(2Ba+O_2\underrightarrow{t^o}2BaO\)
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
\(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
\(C_2H_6O+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+3H_2O\)
\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
\(2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\)
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
\(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
\(4FeS_2+11O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+8SO_2\)
\(2SO_2+O_2\xrightarrow[V_2O_5]{t^o}2SO_3\)
- Chất làm quỳ tím chuyển xanh: \(NaOH;Ba\left(OH\right)_2\)
- Chất làm quỳ tím chuyển đỏ: \(HCl;HNO_3;H_2SO_4\)
a. \(2K+2H_2O--->2KOH+H_2\)
b. \(BaO+H_2O--->Ba\left(OH\right)_2\)
\(K_2O+H_2O--->2KOH\)
\(CaO+H_2O--->Ca\left(OH\right)_2\)
\(Li_2O+H_2O--->2LiOH\)
c. \(P_2O_5+3H_2O--->2H_3PO_4\)
\(SO_3+H_2O--->H_2SO_4\)
1.nhóm chất nào sau đây đều tác dụng với dung dịch hcl?
a. zno, mg, k, ba(oh)2
b. mgo, zn, so2, no2
c.Cuo, al2o3, al, cu
d. zn, p, o2, ba
2. chất làm đổi màu quỳ tím là:
a.Hcl b.NaCl c.K2So4 d. Ba(NO3)2