K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

.Câu 1. CaO tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm quỳ tímA. Hóa đỏ. B. Hóa xanh. C. Không đổi màu. D. Hóa hồng. Câu 2.Phản ứng hóa học nào sau đây thuộc loại phản ứng thế?A. 2H2 + O22H2O B. 2KClO32KCl + 3O2C. HCl + NaOH NaCl + H2O D. Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 Câu 3. Khí nào có thể được chọn để bơm vào quả bóng bay dùng để thả trong các dịp lễ hội?A. H2 B. O2 C. CO2 D. N2 Câu 4. Khi thu khí hidro bằng cách đẩy không khí, phải để bình thu khí như thế nào?A. ngửa bình. B. úp bình. C. ngang bình. D. để như thế nào cũng được .Câu 5. Chất có CTHH FeSO4 có tên gọi là:A. Sắt (II) sunfit. B. Sắt (II) sunfat. C. Sắt (III) sunfat. D. Sắt sunfat. Câu 6. Chất có CTHH H2SO4 có tên gọi là:A. axit sunfurơ. B. axit sunfuhidric. C. axit sunfuric. D. sunfurơ axit. Câu 7. Cu(OH)2 có tên gọi là:A. Đồng (II) hidroxit. B. đồng (I) hidroxit. C. đồng hidroxit. D. hidroxit đồng. Câu 8. Hóa chất dùng để điều chế khí hidro trong phòng thí nghiệm là:A. Zn và HCl. B. Cu và H2SO4. C. Al và H2O. D. FeO và HCl. Câu 9. Dãy công thức hóa học của các oxit sau tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch bazơ tương ứng.A. CuO, SO2, Na2O, MgO. B. CaO, K2O, BaO, Na2O.C. P2O5, BaO, Al2O3, K2O. D. CaO, HgO, CO2, FeO. Câu 10. Cho 2,3 gam Na tác dụng với nước theo PTHH: 2Na + 2H2O  2NaOH + H2Thể tích khí hidro sinh ra ở (đktc) là:A. 0,112 lít. B. 1,12 lít. C. 11,2 lít. D. 22,4 lít. Câu 11. Quỳ tím có màu gì khi dùng để thử dung dịch thu được trong ống nghiệm chứa 0,1 mol HCl với 0,1 mol NaOH?A. Đỏ. B. Xanh. C. Tím. D. Hồng. Câu 12: Chất nào sau đây có thể tác dụng với oxi để tạo thành oxit bazơ? A. P B. S C. Fe D. Si Câu 13: Có các chất sau đây, dãy các chất nào sau đây gồm toàn các chất là oxit axit? A. SO3, P2O5, Fe2O3, CO2. B. SO3, P2O5, CO2. C. SO3, P2O5, Fe2O3, SiO2. D. SO3, P2O5, CuO, CO2 Câu 14: Cặp chất nào sau đây có thể dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm? A. Fe và H2O. B. S và O2. C. KCl và O2 D. Zn và dung dịch HCl .Câu 15: Nhóm các chất nào sau đây đều là axit? A. HCl, HNO3, KOH, KCl. B. HNO3, CO2, H2SO4, NaOH. C. HCl, HNO3, H2SO4. D. HCl, HNO3, H2SO4, NaCl .Câu 16. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của:A. Chất rắn và chất lỏng. B. Chất khí và chất lỏng. C. Hai chất lỏng. D. Chất tan và dung môi. Câu 17. Độ tan (S) của một chất trong nước ở nhiệt độ xác định là:A. Số gam chất đó tan trong 100 gam dung dịch.B. Số gam chất đó tan trong 100 gam dung môi.C. Số gam chất đó tan trong nước tạo ra 100 gam dung dịch.D. Số gam chất đó tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa .Câu 18. Trong 400 ml dung dịch có chứa 0,2 mol H2SO4. Nồng độ mol của dung dịch thu được là:A. 0,2M. B. 0,3M. C. 0,4M. D. 0,5M. Câu 19.Hòa tan 30 gam muối ăn vào 90 gam nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là:A. 10%. B. 15%. C. 25%. D. 30%. Câu 20. Sắt Oxit có tỉ số khối lượng giữa Sắt và Oxi là 21: 8. Công thức hoá học của Sắt oxit đó là:A. FeO. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. Không xác định được. Câu 21. Trong 200 ml dung dịch có hoà tan 16 gam NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch? A. 1M. B. 1,5M. C. 2M. D. 2,5M. Câu 22. Tính khối lượng của Ba(OH)2 có trong 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,4M?A. 27,36 gam. B. 2,052 gam. C. 20,52 gam. D. 9,474 gam. Câu 23. Hòa tan 2,3 gam kim loại Na vào 47,8 gam nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là:A. 8%. B. 10%. C. 12%. D. 15% Câu 24: Khi cho giấy quỳ tím vào dung dịch axit sẽ chuyển sang màu:A. Đỏ. B. Xanh. C. Vẫn giữ màu tím. D. Không màu. Câu 25: Công thức nào dùng để tính nồng độ mol?A.  B.  C.  D. Câu 26: Hòa tan 6,2g Na2O vào nước được 2 lít dung dịch A. Nồng độ mol/l của dung dịch A là A. 0,05M. B. 0,01M. C. 0,1M. D. 1M. Câu 27: Hòa tan hết 19,5g Kali vào 261g nước. Nồng độ % của dung dịch thu được là (cho rằng nước bay hơi không kể) A. 5%. B. 20%. C. 15%. D. 10% .Câu 28. Trong 800ml của một dung dịch có chứa 0,2 mol NaOH. Nồng độ mol dung dịch này là: A. 0,25M. ; B. 0,025M. C. 2,5M. ; D. 25M. Câu 29: Trong các chất sau chất nào được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm? A. Không khí B. KMnO4 C. Nước D. KOHII. Tự luận:Câu 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: a) CaO + H2O ----> b) Na + H2O ----> c) Zn + HCl ----> d) H2 + CuO ----> e) K2O + H2O ----> f) Ca + H2O ----> g) Na + H2SO4 ----> h) H2 + FeO ----> i) P2O5 + H2O ---->Câu 2: Nhận biết các dung dịch sau đựng trong các lọ mất nhãn: NaOH; HCl; NaCl; Ca(OH)2 Câu 3, Hòa tan hoàn toàn m gam Magie cần vừa đủ 150g dung dịch HCl 7,3% thấy thoát ra V lít H2(đktc)Tính khối lượng magie đã phản ứng.Tính thể tích khí H2 đã thoát ra.Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng. Câu 4. Hòa tan hoàn toàn m gam kẽm cần vừa đủ 150g dung dịch HCl 14,6% thấy thoát ra V lít H2(đktc)a.Tính khối lượng kẽm đã phản ứng.b.Tính thể tích khí H2 đã thoát ra.c.Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng. Câu 5: Dùng 6,5 gam kẽm phản ứng với 100g dung dịch axit clohidric nồng độ 14,6%.a. Viết phương trình phản ứng xảy ra?b. Tính thể tích khí sinh ra (đktc)? c. Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch khi phản ứng kết thúc?(Cho biết: Cl=35,5; H= 1; Zn = 65)

1
23 tháng 4 2023

Chia ra nhiều lần đăng đi bạn

23 tháng 4 2023

Oke đại ka._.

Câu 1. Cách viết nào sau đây chỉ 5 phân tử canxi cacbonat? A. 5 NaCl. B. 5H2O. C. 5 H2SO4. D. 5 CaCO3 Câu 2. Dãy chất chỉ gồm các chất ở trang thái khí ở điều kiện thường là A. O2, H2, CO2. B. H2, Al, Fe. C. H2O, Cu, O2. D. NH3, Ag, Cl2. Câu 3. Hợp chất của nguyên tố X với nhóm (OH) (I) là XOH. Hợp chất của nguyên tố Y với O là Y2O3. Khi đó công thức hóa học đúng cho hợp chất tạo bởi X với Y có công thức là...
Đọc tiếp

Câu 1. Cách viết nào sau đây chỉ 5 phân tử canxi cacbonat? A. 5 NaCl. B. 5H2O. C. 5 H2SO4. D. 5 CaCO3 Câu 2. Dãy chất chỉ gồm các chất ở trang thái khí ở điều kiện thường là A. O2, H2, CO2. B. H2, Al, Fe. C. H2O, Cu, O2. D. NH3, Ag, Cl2. Câu 3. Hợp chất của nguyên tố X với nhóm (OH) (I) là XOH. Hợp chất của nguyên tố Y với O là Y2O3. Khi đó công thức hóa học đúng cho hợp chất tạo bởi X với Y có công thức là A. X2Y3. B. X2Y. C. X3Y. D. XY3. Câu 4. Phân tử hợp chất nào sau đây được tạo nên bởi 7 nguyên tử? A. KMnO4. B. H2SO4. C. BaCO3. D. H3PO4. Câu 5. Hợp chất có phân tử khối bằng 64 đvC là A. Cu. B. Na2O. C. SO2. D. KOH. Câu 6. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học? A. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi. B. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu. C. Nước đá chảy ra thành nước lỏng. D. Khi đun nóng, đường bị phân hủy tạo thành than và nước. Câu 7. Cho phương trình chữ sau: khí hiđro + khí oxi  nước Các chất tham gia phản ứng là A. khí hiđro, khí oxi. B. khí hiđro, nước . C. khí oxi, nước. D. nước.

2
1 tháng 8 2021

WEFX X BRF66666665

1 tháng 8 2021
Ngô Bảo Châu trẩu à
29 tháng 11 2019

Câu trả lời đúng là C.

PT: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

Từ phản ứng này ⇒ có thể điều chế khí H2

Khí H2 nhẹ hơn không khí nên úp ngược ống nghiệm sẽ thu được khí H2

3 tháng 12 2016

Mình thay trên câu a luôn nhé.

5. Số mol của Fe là :

nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)

a) Ta có PTHH :

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)

1 mol 2 mol 1 mol 1 mol

0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol 0,1 mol

Số mol của Fe là :

nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)

b) Khối lượng của FeCl2 tạo thành sau p.ứng là :

mFeCl2 = 0,1.127 = 12,7 (g)

c) Thể tích khí Hiđro (đktc) tạo thành sau p.ứng là :

VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)

3 tháng 12 2016

4. Công thức của B là : NaxCyOz

+ \(m_{Na}=\frac{106.43,6}{100}\approx46\left(g\right)\)

\(m_C=\frac{106.11,3}{100}\approx12\left(g\right)\)

\(m_O=\frac{106.45,3}{100}\approx48\left(g\right)\)

+ \(n_{Na}=\frac{46}{23}=2\left(mol\right)\)

\(n_C=\frac{12}{12}=1\left(mol\right)\)

\(n_O=\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

Suy ra trong một p.tử h/c có 2 n.tử Na, 1 n.tử C và 3 n.tử O.

\(\Rightarrow\) CTHH của hợp chất B là Na2CO3.

Câu 3: Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng thế ?  A.  3Fe   +    2O2     Fe3O4                B.  2KClO3        2KCl   +  3O2    C.  HCl  +  NaOH   NaCl +  H2O   D.  Mg  +  2HCl     MgCl2  +  H2  Câu 4: Chất dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là:A.  KCl và KMnO4          B. KClO3 và KMnO4             C. H2O                   D. Không khí                Câu 5: Câu nào đúng khi nói về thành phần thể tích không khí trong các câu sau :A. 78% khí...
Đọc tiếp

Câu 3: Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng thế ?

  A.  3Fe   +    2O2     Fe3O4                B.  2KClO3        2KCl   +  3O2  

  C.  HCl  +  NaOH   NaCl +  H2O   D.  Mg  +  2HCl     MgCl2  +  H2  

Câu 4: Chất dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là:

A.  KCl và KMnO4          B. KClO3 và KMnO4             C. H2O                   D. Không khí                

Câu 5: Câu nào đúng khi nói về thành phần thể tích không khí trong các câu sau :

A. 78% khí oxi, 21% khí nitơ, 1% các khí khác ( CO2, hơi nước, khí hiếm …)

B. 1% khí oxi, 78% khí nitơ, 21% các khí khác ( CO2, hơi nước, khí hiếm …)

C. 78% khí nitơ, 21% khí oxi, 1% các khí khác ( CO2, hơi nước, khí hiếm …)

D. 21% khí oxi, 1% khí nitơ, 78% các khí khác ( CO2, hơi nước, khí hiếm …)

Câu 6: Để thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí, ta đặt ống nghiệm thu khí:

A. Ngửa lên                                 B. Úp xuống

C. Nằm ngang                             D. Đặt sao cũng được

Câu 7: Phản ứng giữa khí H2 với khí O2 gây nổ khi

A. tỉ lệ về khối lượng của Hiđro và Oxi là 2 : 1

B. tỉ lệ về số nguyên tử Hiđro và số nguyên tử Oxi là 4 : 1

C. tỉ lệ về số mol Hiđro và Oxi là 1 : 2

D. tỉ lệ về thể tích Hiđro và Oxi là 2 : 1

Câu 8: Phản ứng hóa học dùng để điều chế khí Hidro trong phòng thí nghiệm là

A. Zn + H2SO4loãng →ZnSO4 + H2 B. 2H2O→ 2H2 + O2

C. 2Na + 2H2O→ 2NaOH + H2 D. C + H2O →CO + H2

Câu 9: Nhóm các chất đều phản ứng được với khí Hidro là

A. CuO, ZnO, H2O B. CuO, ZnO, O2 C. CuO, ZnO, H2SO4 D. CuO, ZnO, HCl

Câu 10: Phản ứng thế là phản ứng trong đó

A. có chất mới được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu.

B. nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của 1 nguyên tố trong hợp chất.

C. từ 1 chất ban đầu sinh ra nhiều chất mới.

D. phản ứng xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.

1
15 tháng 3 2022

3C
4B
5c
6b
7d
8a
9b
10b

Câu 1: Cho các cặp chất sau: a, HCl và Zn ; b, CO và H2O ; c, H2SO4 và Fe ; d, CH4 và H2O. Nhữngcặp chất dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm là:A. a, b, c. B. b, c, d. C. a, c. D. a, c, d.Câu 2: Số gam sắt cần tác dụng hết với dd axit Clohiđric để cho 2,24 lít khí hiđro (đktc) là:A. 5,6 g. B. 2,8 g. C. 56 g. D. 28 g.Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng với các đặc điểm được ghi rõ như sau :FeO + CO  t Fe + CO2. Cho biết phát...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho các cặp chất sau: a, HCl và Zn ; b, CO và H2O ; c, H2SO4 và Fe ; d, CH4 và H2O. Những
cặp chất dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm là:
A. a, b, c. B. b, c, d. C. a, c. D. a, c, d.
Câu 2: Số gam sắt cần tác dụng hết với dd axit Clohiđric để cho 2,24 lít khí hiđro (đktc) là:
A. 5,6 g. B. 2,8 g. C. 56 g. D. 28 g.
Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng với các đặc điểm được ghi rõ như sau :
FeO + CO  t Fe + CO2. Cho biết phát biểu nào sau đây là đúng:
A. FeO có tính khử. B. CO có tính khử. C. A và B đều sai.
Câu 4: Có ba bình đựng riêng biệt các khí sau: Khí hiđro ; Khí oxi ; khí cacbonic. Chọn cách nào để
nhận biết được chất khí trong mỗi lọ.
A. Dùng que đóm đang cháy. B. Dùng dung dịch Ca(OH)2.
C. Dùng nước. D. Cả A và B
Câu 5: Dẫn khí H2 qua ống nghiệm đựng CuO nung nóng. Sau thí nghiệm hiện tượng quan sát được
trong ống nghiệm là:
A. Chất rắn chuyển sang màu vàng, thành ống nghiệm mờ đi.
B. Chất rắn chuyển sang màu đỏ gạch, thành ống nghiệm xuất hiện những giọt nước nhỏ.
C. Chất rắn chuyển sang màu đỏ gạch, thành ống nghiệm không mờ đi.
Câu 6: Cho các oxit sau: BaO ; K2O ; CuO, P2O5 ; MgO, Na2O. Số oxit tác dụng được với nước tạo
ra Bazơ tương ứng là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 7 : Có ba bình đựng riêng biệt các dung dịch sau : dd NaOH ; dd HCl ; dd NaCl. Chọn cách nào
để nhận biết được các dung dịch trong mỗi lọ.
A. Dùng giấy quỳ tím. B. que đóm đang cháy. C. Dùng nước. D. Cả A và B
Câu 8: Cho sơ đồ phản ứng với các đặc điểm được ghi rõ như sau :
CuO + H2 => Cu + H2O Cho biết phát biểu nào sau đây là đúng:
A. CuO có tính khử. B. H2 có tính khử. C. A và B đều sai.
Câu 9: Cho các oxit sau: CO2 ; SO2 ; CuO, P2O5 ; MgO, Na2O. Số oxit tác dụng được với nước tạo
ra axit tương ứng là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 10: Để điều chế Hiđro trong phòng thí nghiệm người ta có thể dùng cặp đơn chất kim loại nào
sau đây tác dụng với dung dịch axit H2SO4 loãng hoặc axit HCl ?
A. Cu và Zn B. Al và Zn C. Fe và Ag. D. Mg và Cu
Câu 11: Vì khí Hidro rất nhẹ nên được dùng
A. nạp vào khinh khí cầu. B. làm nguyên liệu sản xuất phân đạm.
C. làm nguyên liệu cho động cơ. D. khử oxi của một số oxit kim loại.
Câu 12: Dãy chất nào sau đây toàn là dung dịch bazơ
A. HCl và HNO3. B. Na2CO3 và NaOH C. Na2CO3 và NaNO3 D. NaOH và Ba(OH)2
Câu 13: Tỉ lệ khối lượng các nguyên tố Hidro và oxi trong nước là:
A. 1 : 8 B. 3 : 8 C. 5 : 8 D. 2 : 1
Câu 14: Khử 48g đồng (II) oxit bằng khí Hidro cho 32,64 gam đồng. Hiệu suất của phản ứng là :
A. 80% B. 95% C. 90% D. 85%
 

0
3 tháng 3 2022

giải hộ em với ạ

 

3 tháng 3 2022

9D 10D

25 tháng 8 2021

Bài 1 : 

a) Pt : 2Ba + O2 → (to) 2BaO

b) Pt : 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O

c) Pt : ZnCl2 + 2NaOH → Zn(OH)2 + 2NaCl

d) Pt : Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O

 Chúc bạn học tốt

Câu 3:

- Cho Na vào nước.

Hiện tượng: Na tan, tạo thành dung dịch trong suốt, có bọt khí.\

PTHH: Na + H2O -> NaOH + 1/2 H2

- Khí H2 đi qua bột CuO đun nóng.

Hiện tượng: Bột CuO từ màu đen chuyển sang kết tủa đỏ, có xuất hiện những giọt nước bám lên thành ống nghiệm.

PTHH: CuO + H2 -to-> Cu + H2O

- Mẩu quỳ tím vào dd Ca(OH)2

Hiện tượng: Qùy tím hóa xanh.

- Mẩu quỳ tím vào dd axit sunfuric.

Hiện tượng: Qùy tím hóa đỏ.

Câu 1 :

- Oxit bazo 

K2O : Kali oxit

CuO : Đồng II oxit

- Oxit axit 

CO2 : Cacbon đioxit

- Axit : 

H2SO4 :Axit sunfuric

HNO3 : Axit nitric

HCl : Axit clohidric

H2S: Axit hidrosunfua

- Bazo : 

Mg(OH)2 : Magie hidroxit

Fe(OH)3 : Sắt III hidroxit

Ba(OH)2 : Bari hidroxit

- Muối : 

AlCl3  :Nhôm clorua

Na2CO3 : Natri cacbonat

CaCO3 : Canxi cacbonat

K3PO4 : Kali photphat

Câu 2 :

H2SO4 : Axit sunfuric

H2SO3 : Axit sunfurơ

Câu 2 : 

Fe(OH)3 : sắt (II) hiđroxit

K2CO3 :  kali cacbonat

MgCl2 : magie clorua

Al2(SO4)3 : nhôm sunfat

Na2O : natri oxit

KOH:  kali hidroxit

P2O5 : điphotpho pentaoxit

Ca3(PO4)2: canxi photphat

câu 3

 - Natri tan dần, chạy tròn trên mặt nước, xuất hiện khí không màu không mùi:

2Na+2H2O→2NaOH+H2

- Chất rắn chuyển từ màu đen sang màu nâu đỏ

CuO+H2→toCu+H2O

- Quỳ tím chuyển dần sang màu xanh khi cho vào dung dịch Ca(OH)2

- Quỳ tím chuyển dần sang màu đỏ khi cho vào dung dịch H2SO4

9 tháng 4 2021

Câu 2 :

H2SO4 : Axit sunfuric

H2SO3 : Axit sunfurơ

Câu 2 : 

Fe(OH)3 : sắt (II) hiđroxit

K2CO3 :  kali cacbonat

MgCl2 : magie clorua

Al2(SO4)3 : nhôm sunfat

Na2O : natri oxit

KOH:  kali hidroxit

P2O5 : điphotpho pentaoxit

Ca3(PO4)2: canxi photphat

9 tháng 4 2021

Câu 3 : 

- Natri tan dần, chạy tròn trên mặt nước, xuất hiện khí không màu không mùi:

\(2Na+ 2H_2O \to 2NaOH + H_2\)

- Chất rắn chuyển từ màu đen sang màu nâu đỏ

\(CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\)

- Quỳ tím chuyển dần sang màu xanh khi cho vào dung dịch Ca(OH)2

- Quỳ tím chuyển dần sang màu đỏ khi cho vào dung dịch H2SO4