K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2022

1) CTHH: \(A_2\left(SO_4\right)_x\)

Có \(\%A=\dfrac{2.M_A}{2.M_A+96x}.100\%=28\%\)

=> 1,44.MA = 26,88x

=> MA = \(\dfrac{56}{3}x\left(g/mol\right)\)

- Xét x = 1 => \(M_A=\dfrac{56}{3}\left(L\right)\)

- Xét x = 2 => \(M_A=\dfrac{112}{3}x\left(L\right)\)

- Xét x = 3 => MA = 56 (Fe)

=> CTHH: Fe2(SO4)3

 

 

21 tháng 2 2022

2) Gọi khối lượng dd H3PO4 là m (g)

=> \(m_{H_3PO_4\left(bd\right)}=\dfrac{24,5.m}{100}=0,245m\left(g\right)\)

\(n_{P_2O_5}=\dfrac{71}{142}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4 

             0,5--------------->1

=> \(m_{H_3PO_4\left(saupư\right)}=0,245m+98\left(g\right)\)

mdd sau pư = m + 71 (g)

=> \(C\%_{dd.sau.pư}=\dfrac{0,245m+98}{m+71}.100\%=49\%\)

=> m = 258 (g)

11 tháng 4 2021

undefinedundefined

14 tháng 11 2021

Hay

 

Mấy bạn ơi giúp mình mấy bài hóa này với!1. Nung 12g CaCO3 nguyên chất sau 1 thời gian còn lại 7,6g chất rắn A.a) Xác định thành phần % về khối lượng các chất trong A.b) Tính hiệu suất phản ứng phân hủy.c) Hòa tan A trong dd HCl dư, cho toàn bộ khí thu được hấp thụ vào 125ml dd NaOH 0,2M được dd A. Tính nồng độ mol của dd A. (Giả sử thể tích dd thay đổi không đáng kể).2. Cho 1 oxit kim loại chứa...
Đọc tiếp

Mấy bạn ơi giúp mình mấy bài hóa này với!

1. Nung 12g CaCO3 nguyên chất sau 1 thời gian còn lại 7,6g chất rắn A.
a) Xác định thành phần % về khối lượng các chất trong A.
b) Tính hiệu suất phản ứng phân hủy.
c) Hòa tan A trong dd HCl dư, cho toàn bộ khí thu được hấp thụ vào 125ml dd NaOH 0,2M được dd A. Tính nồng độ mol của dd A. (Giả sử thể tích dd thay đổi không đáng kể).

2. Cho 1 oxit kim loại chứa 85,28% kim loại về khối lượng. Cần dùng bao nhiêu gam dd H2SO4 10% (loãng) để hòa tan vừa đủ 10g oxit đó.

3. Khi nung hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 thì khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng chỉ bằng một nửa khối lượng ban đầu. Xác định thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu.

4. Cho 11,6g hỗn hợp FeO và Fe2O3 có tỉ lệ số mol là 1:1 vào 300ml dd HCl 2M được dd A.
a) Tính nồng độ mol của các chất trong dd sau phản ứng. (thể tích dd thay đổi không đáng kể).
b) Tính thể tích dd NaOH 1,5M đủ để tác dụng hết với dd A.

3
26 tháng 7 2016

nHCl=0,6 mol

FeO+2HCl-->FeCl2+ H2O

x mol               x mol

Fe2O3+6HCl-->2FeCl3+3H2O

x mol                   2x mol

72x+160x=11,6         =>x=0,05 mol

A/ CFeCl2=0,05/0,3=1/6 M

CFeCl3=0,1/0,3=1/3 M

CHCl du=(0,6-0,4)/0,3=2/3 M

B/ 

NaOH+ HCl-->NaCl+H2O

0,2          0,2

2NaOH+FeCl2-->2NaCl+Fe(OH)2

0,1           0,05

3NaOH+FeCl3-->3NaCl+Fe(OH)3

0,3            0,1

nNaOH=0,6

CNaOH=0,6/1,5=0,4M

 

 

 

26 tháng 7 2016

Thanks bạn

 

16 tháng 4 2022

X gồm \(\left\{{}\begin{matrix}M:a\left(mol\right)\\M_2O_n:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> a.MM + 2b.MM + 16bn = 8,1 (1)

nHCl = 0,3.1 = 0,3 (mol)

PTHH: 2M + 2nH2O --> 2M(OH)n + nH2

             a---------------->a

            M2On + nH2O --> 2M(OH)n 

               b---------------->2b

            M(OH)n + nHCl --> MCln + nH2O

              \(\dfrac{0,3}{n}\)<---0,3

=> \(a+2b=\dfrac{0,3}{n}\) => an + 2bn = 0,3

(1) => \(\dfrac{0,3}{n}.M_M+16bn=8,1\)

Mà bn < 0,15 => MM > 19n (g/mol)

      bn < 0 => MM < 27n (g/mol)

=> 19n < MM < 27n

- Với n = 1 => 19 < MM < 27

Mà M và oxit của nó tan trong nước tạo thành dd kiềm

=> M là Na

- Với n = 2 => 38 < MM < 54

Mà M và oxit của nó tan trong nước tạo thành dd kiềm

=> M là Ca

- Với n = 3 => 57 < MM < 81

Mà M và oxit của nó tan trong nước tạo thành dd kiềm

=> Không có TH thỏa mãn

Vậy \(M\left[{}\begin{matrix}Na\\Ca\end{matrix}\right.\)

TH1: M là Na

Có: \(\left\{{}\begin{matrix}23a+62b=8,1\\a+2b=0,3\end{matrix}\right.\)

=> a = 0,15 (mol); b = 0,075 (mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Na}=0,15.23=3,45\left(g\right)\\m_{Na_2O}=0,075.62=4,65\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

TH2: M là Ca

Có: \(40a+56b=8,1\) (*)

PTHH: Ca + 2H2O --> Ca(OH)2 + H2

              a-------------->a

            CaO + H2O --> Ca(OH)2

              b--------------->b

            Ca(OH)2 + 2HCl --> CaCl2 + 2H2O

              0,15<-----0,3

=> a + b = 0,15 (**)

(*)(**) => a = 0,01875 (mol); b = 0,13125 (mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Ca}=0,01875.40=0,75\left(g\right)\\m_{CaO}=0,13125.56=7,35\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

16 tháng 4 2022

Mà bn < 0,15 => MM > 19n (g/mol)

      bn < 0 => MM < 27n (g/mol)

chỗ này là sao vậy ạ

26 tháng 8 2016

Chào em, bài này rất dễ ko cần giải, nhìn là biết đáp án ngay, giải chi mất thời gian. Anh phân tích cho nha:

 - thứ nhất : X là hợp chất của A với oxi(A hóa trị 2) => cthh của X là : AO

-thứ 2 : PTK của X là 80 đvC, biết PTK của oxi là 16

=> từ (1) và (2) suy ra NTK của A = MX - MO= 80-16=64.Vậy A là Cu -> CTHH của X là CuO

   nếu trắc nghiệm thì làm vậy để tiết kiệm thời gian. Bài rất dễ em muốn giải chi tiết ra cũng được.

Chúc em học tốt.!!! Có gì liên lạc với anh nha:))

 

 

2 tháng 3 2017

e cảm ơn ạ <3

30 tháng 11 2016

1/ PTHH: 2Ca + O2 ===> 2CaO

2Mg + O2 ===> 2MgO

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

=> mO2 = moxit - mkim loại = 13,6 - 8,8 = 4,8 gam

2/ PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

nHCl = mFeCl2 + mH2 - mFe

= 31,75 + 1,6 - 14 = 19,35 gam

3/Giả sử NTKX chính là X

Theo đề ra, ta có:

2X + 16a = 94

Vì X là kim loại nên a nhận các giá trị 1, 2, 3

  • Nếu a = 1 => X = 39 => X là Kali (thỏa mãn)
  • Nếu a = 2 => X = 31 => X là P ( loại vì P là phi kim)
  • Nếu a = 3 =>X = 23 => X là Na ( loại, vì Na có hóa trị 1)

1 tháng 12 2016

cho mình hỏi tại sao do x là kim loại nên a nhận các giá trị 1,2,3, bạn có thể giải thích cho mình được không

 

a) 

\(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

PTHH: \(2A+3H_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

=> \(n_A=0,4\left(mol\right)\)

=> \(M_A=\dfrac{10,8}{0,4}=27\left(g/mol\right)\)

=> A là Al

b) \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,2.342=68,4\left(g\right)\)

10 tháng 2 2022

lô thái

22 tháng 8 2021

\(A: M, Fe\\ A+H_2SO_4 \to ASO_4+H_2\\ n_{H_2}=\frac{5,376}{22,4}=0,24(mol)\\ n_A=n_{H_2}=0,24(mol)\\ M_A=\frac{12}{0,24}=50(g/mol)\\ A+2HCl \to ACl_2+H_2\\ n_A=\frac{1}{2}.n_{HCl}=\frac{1}{2}.0,24=0,12(mol)\\ M_A=\frac{3,6}{0,12}=30(g/mol)\\ 30< A <50\\ a/ \\\Rightarrow A: Ca\\ b/ \\ Fe+H_2SO_4 \to FeSO_4+H_2\\ Ca+H_2SO_4 \to CaSO_4+H_2\\ n_{Fe}=a(mol)\\ n_{Ca}=b(mol)\\ m_{hh}=56a+40b=12(1)\\ n_{H_2}=a+b=0,24(mol)(2)\\ (1)(2)\\ a=0,15\\ b=0,09\\ \%m_{Fe}=\frac{0,15.56}{12}.100\%=70\%\\ \%m_{Ca}=100\%-70\%=30\% \)

4 tháng 2 2017

\(Fe\left(x\right)+2HCl\left(2x\right)\rightarrow FeCl_2+H_2\left(x\right)\)

\(M\left(y\right)+2HCl\left(2y\right)\rightarrow MCl_2+H_2\left(y\right)\)

Gọi số mol của Fe, M lần lược là x,y thì ta có

\(56x+My=4\left(1\right)\)

\(n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\)

\(\Rightarrow x+y=0,1\left(2\right)\)

Nếu chỉ dùng 2,4 g M thì

\(n_{HCl}=2n_M=\frac{2.2,4}{M}=\frac{4,8}{M}< 0,5\left(3\right)\)

Từ (1), (2), (3) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}56x+My=4\\x+y=0,1\\\frac{4,8}{M}< 0,5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}56\left(0,1-y\right)+My=4\\x=0,1-y\\\frac{4,8}{M}< 0,5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}y\left(56-M\right)=1,6\\x=0,1-y\\M>9,6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow9,6< M< 56\)

Tới đây thì chọn kim loại nào có hóa trị II mà nằm trong khoản đó và kiểm tra thỏa mãn hệ phương trình là xong.

6 tháng 2 2017

Hung Nguyen: giải thích hộ mình ở chỗ dấu ngoặc nhọn thứ 2 đc ko. mình ko hiểu từ dấu ngoặc nhọn thứ nhất làm thế nào để ra đc dấu ngoặc nhọn thứ 2. cảm ơn trước nha hihi