K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2017

Bài 1 :

Theo đề ta có : nNaOH = 0,82.1=0,82(mol)

Đặt CTHHTQ của oxit kim loại hóa trị II là RO

PTHH :

\(RO+H2-^{t0}->R+H2O\)

0,05mol...................0,05mol....0,05mol

Ta có :

mH2O(sau hi khử oxit) = 16,2 - 15,3 = 0,9 (g) => nH2O = 0,05(mol)

Khi cho toàn bộ m2 vào dd HCl thì chất rắn không tan chắc chắc là R => Chứng tỏ R là kim loại đứng sau H2 trong dãy hoạt động của kim loại

=> mR = 3,2(g) => R = \(\dfrac{3,2}{0,05}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\left(nh\text{ận}\right)\left(Cu=64\right)\)

Vậy => kim loại có hóa trị II là Cu

mMgO + mAl2O3 = 16,2-3,2=13(g)

Gọi x,y lần lượt là số mol của MgO và Al2O3

Ta có PT : 40x + 102y = 13 (1)

PTHH:

\(MgO+2HCl->MgCl2+H2O\)

xmol...............................xmol

\(Al2O3+6HCl->2AlCl3+3H2O\)

ymol.............................2ymol

\(MgCl2+2NaOH->Mg\left(OH\right)2\downarrow+2NaCl\)

xmol...................................xmol

\(AlCl3+3NaOH->Al\left(OH\right)3\downarrow+3NaCl\)

\(Al\left(OH\right)3+NaOH->N\text{aA}lO2+2H2O\)

\(Mg\left(OH\right)2-^{t0}->MgO+H2O\)

\(\dfrac{6,08}{40}mol.........\dfrac{6,08}{40}mol\)

=> x = \(\dfrac{6,08}{40}=0,152\left(mol\right)\) (2)

Thay (2) vào (1) Ta được

\(40.0,152+102y=13< =>102y=6,92=>y\approx0,06\left(mol\right)\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}mCuO=0,05.80=4g\\mMgO=0,152.40=6,08\left(g\right)\\mAl2O3=0,06.102=6,12\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%mCuO=\dfrac{4}{16,2}.100\%\approx24,69\%\\\%mMgO=\dfrac{6,08}{16,2}.100\%\approx37,53\%\\\%mAl2O3=100\%-24,69\%-37,53\%=37,78\%\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Giả thích : Vì H2 chỉ khử được những kim loại từ Zn => Cu nên không khử được MgO và Al2O3

28 tháng 10 2017

bài này cần xét 2 TH

24 tháng 7 2016

a./ Khối lượng H2SO4: m(H2SO4) = 15,3.90% = 13,77g 
Khối lượng dd axit sau khi hấp thụ H2O: m(dd sau) = 13,77/86,34% gam 
Khối lượng H2O bị hấp thụ: m(H2O ht) = m(dd sau) - m(dd đầu) = 13,77/86,34% - 15,3 
Khối lượng H2O tạo ra từ phản ứng khử MO: 
m(H2O) = m(H2O ht)/90% = [13,77/86,34% - 15,3]/90% = 0,72g 
→ n(H2O) = 0,72/18 = 0,04mol 
H2 + MO → M + H2O 
___________0,04__0,04 
M = 2,56/0,04 = 64 
→ kim loại M cần tìm là Cu 

b./ Gọi x, y là số mol của MgO và Al2O3 có trong hh A 
Số mol CuO có trong hh A: n(CuO) = 0,04/80% = 0,05mol 
m(hh A) = m(MgO) + m(Al2O3) + m(CuO) = 40x + 102y + 0,05.80 = 16,2g 
Số mol CuO có trong hh chất rắn sau pư với H2: n(CuO sau) = 0,05-0,04 = 0,01mol 
Cho hh chất rắn tác dụng với HCl 
MgO + 2HCl → MgCl2 + 2H2O 
x______________x 
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O 
y_______________2y 
CuO + 2HCl → CuCl2 + 2H2O 
0,01__________0,01 
Lấy 1/20 dung dịch B tác dụng với NaOH dư 
AlCl3 + 4NaOH → NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O 
MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl 
x/10______________x/10 
CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaCl 
0,001_____________0,001 
Nung kết tủa đến khối lượng không đổi 
Mg(OH)2 → MgO + H2O 
x/10_______x/10 
Cu(OH)2 → CuO + H2O 
0,001_____0,001 
m(oxit) = m(MgO) + m(CuO) = 40.x/10 + 0,001.80 = 0,28g 
→ x = 0,05mol → y = (16,2 - 0,05.40 - 0,05.80)/102 = 0,1mol 
Khối lượng mỗi oxit trong A 
m(MgO) = 0,05.40 = 2g; m(Al2O3) = 0,1.102 = 10,2g; m(CuO) = 0,05.80 = 4g 
Phần trăm khối lượng mỗi oxit 
%MgO = 2/16,2 .100% = 12,36% 
%Al2O3 = 10,2/16,2 .100% = 62,96% 
%CuO = 4/16,2 .100% = 24,68%

15 tháng 5 2017

Câu b của bạn Hậu Duệ Mặt Trời chép mạng và nó sai hoàn toàn.

8 tháng 9 2016

Cho hỗn hợp X vào H2SO4 thu được (a+b)g --> hh X gồm oxit kim loại A và kim loại B
Trong đó: oxit kim loại A ko bị khử bởi CO, kim loại B ko tan trong d.d H2SO4
-->Dễ suy ra kim loại B là Cu 
(*)Giả sử oxit kim loại A là AO
AO+H2SO4-->ASO4+H2O
1..........1..........1 mol
m d.d sau pư=A+16+980=A+996 g
C% ASO4=11,765%
\(\Rightarrow\frac{A+96}{A+996}=0,11765\)
\(\Rightarrow A=24\left(Mg\right)\)
(*) Giả sử là A2O3 làm tương tự -->loại
Nếu ko chia trường hợp thì gọi là A2Ox hoặc AxOy

1 tháng 9 2017

Qui đổi ½ hh B gồm Al (x mol), Fe (y mol), O (z mol)

=> mB = 2 (mAl + mFe + mO) = 102,78g

Gọi công thức của oxit sắt là FeaOb

=> Fe2O3

15 tháng 11 2016

BO TAY

 

10 tháng 5 2016
  1.  Fe3O4+4CO=>3Fe+ 4CO2

CuO+CO=>Cu+CO2

Cr B gồm Fe Cu

HH khí D gồm CO dư và CO2

CO2          +Ca(OH)2=>CaCO3+H2O

p/100 mol<=                   p/100 mol

2CO2+Ca(OH)2 => Ca(HCO3)2

p/50 mol

Ca(HCO3)2+ 2NaOH=>CaCO3+ Na2CO3+2H2O

p/100 mol                       p/100 mol

Tổng nCO2=0,03p mol=nCO

=>BT klg

=>m+mCO=mCO2+mB=>mB=m+0,84p-1,32p=m-0,48p

c) hh B Fe+Cu

TH1: Fe hết Cu chưa pứ cr E gồm Ag Cu

dd Z gồm Fe(NO3)2

Fe+2Ag+ =>Fe2+ +2Ag

TH2:Cu pứ 1p cr E gồm Cu và Ag

Fe+2Ag+ => Fe2+ +2Ag

Cu+2Ag+ =>Cu2+ +2Ag

Dd Z gồm 2 muối của Fe2+ và Cu2+

13 tháng 4 2022

a) 

Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O

MgCl2 + 2KOH + 2KCl + Mg(OH)2

FeCl3 + 3KOH --> 3KCl + Fe(OH)3

Mg(OH)2 --to--> MgO + H2O

2Fe(OH)3 --to--> Fe2O3 + 3H2O

b) Gọi số mol Mg, Fe2O3 là a, b (mol)

Theo PTHH: \(a=n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{MgO}=n_{Mg}=a=0,15\left(mol\right)\)

=> \(n_{Fe_2O_3\left(chất.rắn.sau.khi.nung\right)}=\dfrac{22-0,15.40}{160}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{Fe_2O_3\left(bđ\right)}=n_{Fe_2O_3\left(chất.rắn.sau.khi.nung\right)}=0,1\left(mol\right)\)

=> b = 0,1 (mol)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,15.24}{0,15.24+0,1.160}.100\%=18,37\%\\\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,1.160}{0,15.24+0,1.160}.100\%=81,63\%\end{matrix}\right.\)