K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
30 tháng 10 2021
\(\sin^2\alpha+\cos^2\alpha=1\Leftrightarrow\sin^2\alpha=1-\dfrac{1}{16}=\dfrac{15}{16}\\ \Leftrightarrow\sin\alpha=\dfrac{\sqrt{15}}{4}\\ \cot\alpha=\dfrac{\cos\alpha}{\sin\alpha}=\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{4}{\sqrt{15}}=\dfrac{1}{\sqrt{15}}=\dfrac{\sqrt{15}}{15}\)
Câu 1:
Cho hàm số: \(y=mx+1-2012x\Leftrightarrow y=\left(mx-2012x\right)+1\)
\(\Leftrightarrow y=\left(m-2012\right)x+1\)
Để hàm số \(\Leftrightarrow y=\left(m-2012\right)x+1\) đồng biến trên R thì:
\(a>0\Leftrightarrow m-2012>0\Leftrightarrow m>2012\)
Vậy với m > 2012 thì hàm số đã cho đồng biến trên R.
Câu 2:
Cho hàm số: \(y=f\left(x\right)=\left(\sqrt{2}-a\right)x+1\)
Vì f(√2) = 3 nên thay \(x=\sqrt{2}\) và \(y=3\) vào hàm số trên ta được:
\(3=\left(\sqrt{2}-a\right).\sqrt{2}+1\)
\(\Leftrightarrow2-a\sqrt{2}+1=3\)
\(\Leftrightarrow2-a\sqrt{2}+1-3=0\)
\(\Leftrightarrow-a\sqrt{2}=0\Leftrightarrow a=0\)
Thay a = 0 vào hàm số đã cho ta được:
\(y=f\left(x\right)=\left(\sqrt{2}-0\right)x+1\)
\(\Leftrightarrow y=f\left(x\right)=\sqrt{2}x+1\)
Thay f(√2-1) và hàm số \(\Leftrightarrow y=f\left(x\right)=\sqrt{2}x+1\) ta được:
\(y=f\left(\sqrt{2}-1\right)=\sqrt{2}.\left(\sqrt{2}-1\right)+1=2-\sqrt{2}+1=1-\sqrt{2}\)
Vậy nếu f(√2) = 3 thì f(√2-1) = 1 - √2.
Câu 4:
Xét tam giác ABC vuông tại A, theo định lí py - ta - go ta có:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=\left(\sqrt{5}\right)^2+\left(2\sqrt{5}\right)^2=5+20=25\)
\(\Leftrightarrow BC=5\)
Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:
\(AB.AC=AH.BC\Leftrightarrow AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{\sqrt{5}.2\sqrt{5}}{5}=\frac{10}{5}=2\)
Vậy AH = 2.