Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/ Xã hội phong kiến châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp nào?
A.Tầng lớp quý tộc và nông dân.
B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.
C. Chủ nô và nô lệ.
D.Địa chủ và nông dân.
2/ Lãnh địa phong kiến là gì?
A. Vùng đất rộng lớn của nông dân.
B. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa phong kiến.
C. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô.
D. Vùng đất rộng lớn của các tướng lĩnh quân sự.
1/ Xã hội phong kiến châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp nào?
A.Tầng lớp quý tộc và nông dân.
B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.
C. Chủ nô và nô lệ.
D.Địa chủ và nông dân.
2/ Lãnh địa phong kiến là gì?
A. Vùng đất rộng lớn của nông dân.
B. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa phong kiến.
C. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô.
D. Vùng đất rộng lớn của các tướng lĩnh quân sự.
1/ Xã hội phong kiến châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp nào?
A.Tầng lớp quý tộc và nông dân.
B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.
C. Chủ nô và nô lệ.
D.Địa chủ và nông dân.
2/ Lãnh địa phong kiến là gì?
A. Vùng đất rộng lớn của nông dân.
B. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa phong kiến.
C. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô.
D. Vùng đất rộng lớn của các tướng lĩnh quân sự.
Câu 1. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu bao gồm
A. địa chủ và nông dân.
B. tư sản và vô sản.
C. chủ nô và nô lệ.
D. lãnh chúa phong kiến và nông nô.
Câu 2. Các cuộc phát kiến địa lí đã để lại hệ quả tiêu cực nào?
A. Mở ra con đường mới.
B. Thúc đẩy hàng hải quốc tế phát triển.
C. Thúc đẩy nền sản xuất và thương nghiệp ở châu Âu phát triển.
D. Làm nảy sinh nạn buôn bán nô lệ da đen, cướp bóc thuộc địa.
Câu 3. Đất nước nào là khởi nguồn của phong trào Văn hóa Phục hưng?
A. I - ta - li - a.
B. Pháp.
C. Anh.
D. Mĩ.
Câu 4. Phong trào Cải cách tôn giáo có tác động như thế nào đến đạo Ki - tô?
A. Làm sụp đổ hoàn toàn đạo Ki - tô.
B. Dẫn tới sự phân hóa hai giáo phái Cựu giáo và Tân giáo.
C. Làm củng cố nền thống trị của đạo Ki - tô đối với xã hội.
D. Không có tác động đến đạo Ki - tô.
Câu 5. Tôn giáo trở thành hệ tư tưởng chính thống của nhà nước Trung Quốc thời phong kiến là
A. Nho giáo.
B. Đạo giáo.
C. Phật giáo.
D. Thiên chúa giáo.
Câu 6. Từ thế kỉ VII đến thế kỉ XIX, Trung Quốc phát triển thịnh vượng nhất dưới triều đại nào?
A. Tống.
B. Đường.
C. Minh.
D. Thanh.
Câu 7. Từ thế kỉ VII đến thế kỉ XIX Trung Quốc trải qua các triều đại phong kiến nào?
A. Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh.
B. Tống, Nguyên, Minh, Thanh
C. Đường, Ngũ Đại, Tống, Nguyên, Minh,
Thanh
D. Tùy, Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh
Câu 8. Trung Quốc bị người ngoại bang đô hộ dưới triều đại nào?
A. Nguyên, Minh
B. Minh, Thanh
C. Thanh, Tống
D. Nguyên, Thanh
Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến châu Âu là gì? *
1 điểm
Nghề nông trồng lúa nước
Nghề trồng lúa nước và chăn nuôi gia súc
Kinh tế nông nghiệp đóng kín trong các lãnh địa phong kiến
Kinh tế nông nghiệp đóng kín trong các công xã nông thôn
Đặc điểm nhà nước phong kiến phương Đông là gì? *
1 điểm
Nhà nước quân chủ chuyên chế tập trung do vua đứng đầu
Nhà nước phong kiến quyền lực tập trung trong tay giai cấp thống trị
Nhà nước phong kiến phân quyền
Nhà nước trở thành Hoàng Đế hay Đại Vương
Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô chủ yếu bằng: *
1 điểm
Địa tô
Tô, tức
Đánh thuế
Làm nghĩa vụ phong kiến
Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên là *
1 điểm
Hoàng triều luật lệ
C. Hình luật
D. Hình thư
B. Luật Hồng Đức
Nhà Tiền Lê đã làm gì để phát triển sản xuất? *
1 điểm
A. Mở rộng việc khai khẩn đất hoang
B. Chú trọng công tác thủy lợi đào vét kênh ngòi
C. Tổ chức lễ Cày tịch điền và tự mình cày mấy đường
D. Tất cả câu trên đều đúng
Mô hình nhà nước được Ngô Quyền xây dựng sau khi lên ngôi theo thể chế *
1 điểm
Dân chủ chủ nô
Quân chủ chuyên chế
Quân chủ lập hiến
Cộng hòa quý tộc
Dưới thời nhà Lý, đến năm 1054 tên nước ta là gì? *
1 điểm
Việt Nam
Đại Cồ Việt
Đại Nam
Đại Việt
Các giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu là? *
1 điểm
Địa chủ và nông dân lĩnh canh
Lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh
Lãnh chúa phong kiến và nông nô
Quý tộc địa chủ và nông nô, nô tì
Ý nghĩa của kháng chiến chống quân xâm lược Tống? *
1 điểm
A. Biểu thị ý chí quyết tâm chống ngoại xâm của nhân dân ta
B. Chứng tỏ 1 bước phát triển của đất nước
C. Chứng tỏ khả năng bảo vệ độc lập dân tộc của Đại Việt
D. Tất cả các câu trên đúng
Nhận xét nào không đúng khi nói về tổ chức nhà nước thời nhà Ngô? *
1 điểm
Đặt cơ sở cho sự phát triển của tổ chức bộ máy nhà nước ở giai đoạn sau
Thể hiện ý thức độc lập tự chủ
Tổ chức bộ máy nhà nước đã cơ bản được tổ chức chặt chẽ, hoàn thiện
Tổ chức bộ máy nhà nước còn đơn giản, sơ khai
Quân đội nhà Lý được phiên chế thành những bộ phận nào? *
1 điểm
Dân binh, ngoại binh
Cấm quân, công binh
Cấm quân, quân địa phương
Dân binh, công binh
Đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến phương Đông là gì? *
1 điểm
Hình thành muộn, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng suy vong kéo dài
Hình thành sớm, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng suy vong nhanh
Hình thành sớm, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng suy vong kéo dài
Hình thành muộn, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng suy vong nhanh
Triều đình trung ương thời tiền Lê được tổ chức như thế nào? *
1 điểm
Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, quan võ
Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội
Vua đứng đầu nằm toàn quyền, giúp việc vua có Thái Sư và Đại Sư
Vua đứng đầu nằm toàn quyền, giúp việc vua có các con của vua
Ngô Quyền lên ngôi vua năm nào *
1 điểm
A. 938
B. 939
C.940
D.983
1.A
2.D
3.B
4.C
5.C
6.A
7.B
8.A
9.D
10.C
Câu 1 : A
Câu 2 : D
Câu 3 : B
Câu 4 : C
Câu 5 : B
Câu 6 : B
Câu 7 : B
Câu 8 : C
Câu 9 : D
Câu 10 : A