K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2017

1) R1ntR2ntR3=>Rtđ=R1+R2+R3=\(\dfrac{U}{I}=\dfrac{10}{0,5}=20\Omega=>R2=5\Omega\)

b) Vi R1ntR2ntR3=>I1=I2=I3=0,5A

=>U1=I1.R1=5V

=>U2=I2.R2=2,5V

=>U3=I3.R3=2,5V

c) p=U.I=10.0,5=5W

A=p.t=5.65=325J

Câu 2) R1//R2=>RTđ=12\(\Omega\)

U=\(I.Rtđ=1.12=12V\)

Vì R1//R2=>U1=U2=U=12V=>I1=\(\dfrac{U1}{R1}=0,4A;I2=\dfrac{U2}{R2}=0,6A\)

b) Mạch (R1//R2)ntR3=>Rtđ=\(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}+R3=22\Omega\)

\(I=\dfrac{U}{Rtđ}=\dfrac{12}{22}=\dfrac{6}{11}A=>I12=I3=I=\dfrac{6}{11}A\)

Ta có U12=I12.R12=\(\dfrac{6}{11}.12=\dfrac{72}{11}V=>I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{12}{55}A;I2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{18}{55}A\)

15 tháng 12 2016

Rtđ = R1 + R2 = 30 + 40 = 70 ôm

I2 = U2 : R2 = 1.2 /40 = 0.03 A

I = I1 = I2 = 0.03 A

(R1 nt R2 nt R3 )

Rtđ = R1 + R2 +R3 = 30+40+30 = 100 ôm

 

 

19 tháng 12 2016

a, do R1 mắc nối tiếp với R2 nên ta có :

R = R1 + R2 = 30 + 40 = 70 Ω

b, cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là :

I = \(\frac{U}{R_1}\) = \(\frac{1,2}{30}\) = 0,04 A

cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là

I = \(\frac{U}{R_{td}}\) = \(\frac{1,2}{70}\) ~ 0,017 A

c, điện trở tương đương khi đó :

R = \(\frac{R_{tđ}.R_3}{R_{tđ}+R_3}\) = 21 Ω

19 tháng 12 2016

bạn ghi sai đề rồi !? HĐT thì đơn vị phải là vôn ( V ) chứ

R3 mắc như thế nào với đoạn mạch ?

cái tớ làm là mắc song song đấy

16 tháng 12 2021

MCD: R1//R2

a,\(U_1=U_2=U=12\left(V\right)\)

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{10}=1,2\left(A\right)\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{15}=0,8\left(A\right)\)

 b,MCD: Rđ nt (R1//R2)

\(R_{12}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10\cdot15}{10+15}=6\left(\Omega\right)\)

\(R_đ=\dfrac{U_{đmđ}}{I_{đmđ}}=\dfrac{6}{0,6}=10\left(\Omega\right)\)

\(R_{tđ}=R_đ+R_{12}=10+6=16\left(\Omega\right)\)

\(I_đ=I_{12}=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{16}=0,75\left(A\right)\)

Vậy đèn sáng mạnh hơn so với bình thường

\(U_1'=U_2'=U_{12}=I_{12}\cdot R_{12}=0,75\cdot6=4,5\left(V\right)\)

\(I_1'=\dfrac{U_1'}{R_1}=\dfrac{4,5}{10}=0,45\left(A\right)\)

\(I_2'=\dfrac{U_2'}{R_2}=\dfrac{4,5}{15}=0,3\left(A\right)\)

16 tháng 12 2021

a) \(R_{tđ}=R_1+R_2=80+40=120\left(\Omega\right)\)

\(U=I.R_{tđ}=0,05.120=6\left(V\right)\)

b) \(U=U_{12}=U_3=6\left(V\right)\)

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{6}{0,15}=40\left(\Omega\right)\)

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_{12}}+\dfrac{1}{R_3}\Rightarrow R_3=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_{tđ}}-\dfrac{1}{R_{12}}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{40}-\dfrac{1}{120}}=60\left(\Omega\right)\)

\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{6}{60}=0,1\left(A\right)\)

16 tháng 12 2021

giỏi môn lí thế:)

1 tháng 11 2021

\(R_1ntR_2\)\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=20+30=50\Omega\)

a)\(I_1=I_2=I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{60}{50}=1,2A\)

b)Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn:

   \(Q=RI^2t=50\cdot1,2^2\cdot30\cdot60=129600J\)

9 tháng 10 2016

1. Cường độ dòng điện qua mạch là: \(I=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{7,5}{5}=1,5A\)

Hiệu điện thế giữa 2 đầu R1 là: \(U_1=I.R_1=1,5.4=6V\)

Hiệu điện thế giữa 2 đầu R2 là: \(U_2=I.R_2=1,5.3=4,5V\)

Hiệu điện thế 2 đầu mạch là: \(U=U_1+U_2+U_3=6+4,5+1,5=12V\)

9 tháng 10 2016

2.

a, Hiệu điện thế của mạch là: \(U=U_1=I_1.R_1=0,2.12=2,4V\)

b, Cường độ dòng điện qua R2 là: \(I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{2,4}{10}=0,24A\)

Cường độ dòng điện qua R3 là: \(I_3=\dfrac{U}{R_3}=\dfrac{2,4}{15}=0,16A\)

Cường độ dòng điện qua mạch: \(I=I_1+I_2+I_3=0,2+0,24+0,16=0,6A\)

26 tháng 12 2021

Điện trở tương đương là:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{30.60}{30+60}=20\left(\Omega\right)\)

\(U=U_1=U_2=12V\)

Cường độ dòng điện trong mạch chính và trong các mạch rẽ:

\(\left\{{}\begin{matrix}I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{20}=0,6\left(A\right)\\I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{30}=0,4\left(A\right)\\I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{60}=0,2\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}Q_{tỏa_1}=A_1=P_1.t_1=U_1.I_1.t=12.0,4.5.60=1440\left(J\right)\\Q_{tỏa_2}=A_2=U_2.I_2.t=0,2.12.5.60=720\left(J\right)\end{matrix}\right.\)

26 tháng 12 2021

qua giúp câu kia với 

16 tháng 12 2021

R1 R2 R3 \(U_1=18\Omega\Rightarrow I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{18}{6}=3A\)

\(\Rightarrow I_{23}=3A\) ta lại có \(R_{23}=\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{15.30}{15+30}=10\Omega\)

\(\Rightarrow U_{23}=I_{23}.R_{23}=3.10=30V\)

\(\Rightarrow U_{23}=U_2=U_3=30V\)

\(\Rightarrow I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=2A\) và \(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=1A\)

16 tháng 12 2021

\(R_{23}=\dfrac{R_2R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{15\cdot30}{15+30}=10\left(\Omega\right)\)

\(I_{23}=I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{18}{6}=3\left(A\right)\)

\(U_2=U_3=U_{23}=I_{23}\cdot R_{23}=3\cdot10=30\left(\Omega\right)\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{30}{15}=2\left(A\right)\)

\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{30}{30}=1\left(A\right)\)