K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2018

\(1,A=1+3+3^2+...+3^{10}\)

\(A=1.\left(1+3+9\right)+...+3^6.\left(1+3+9\right)+3^{10}\)

Vì \(\hept{\begin{cases}1.\left(1+3+9+\right)+3^3.\left(1+3+9\right)+3^6.\left(1+3+9\right)⋮\\3^{10}⋮̸13\end{cases}13}\)

\(A⋮̸13\)

19 tháng 10 2017

Câu a) có 2 trường hợp nha bn

TH1

n là số lẻ thì (n+10) là số lẻ và (n+17) là số chẵn => (n+10)(n+17) là số chẵn hay nói cách khác (n+10)(n+17) chia hết cho 2

TH2

n là số chẵn thì (n+10) là số chẵn và (n+17) là số lẻ => (n+10)(n+17) là số chẵn hay nói cách khác (n+10)(n+17) là chia hết cho 2

Vậy (n+10)(n+17) chia hết cho 2

Câu b)

Ta có \(a^3+b^3+c^3-a+b+c=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)+b\left(b-1\right)\left(b+1\right)+c\left(c-1\right)\left(c+1\right)\)

Mà \(a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)và \(b\left(b-1\right)\left(b+1\right)\)và \(c\left(c-1\right)\left(c+1\right)\) là 3 số liên tiếp

Nên \(a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)và \(b\left(b-1\right)\left(b+1\right)\)và \(c\left(c-1\right)\left(c+1\right)\)chia hết cho 2 và 3 => chia hết cho 6

Ta có \(a^3+b^3+c^3-a+b+c\)chia hết cho 6 mà \(a^3+b^3+c^3\)chia hết cho 6 

Vậy \(a+b+c\)chia hết cho 6

18 tháng 10 2018

1+3+3.3+3.3.3+3.3.3.3+3.3.3.3.3

=1+3+32+33+34+35

=(1+3+32) + ( 33+34+35 )

= 13          + 33 + (1+32+33)

=13          + 3+ 13

=13.(1+33) chia hết cho 13

20 tháng 11 2018

a, 11 + 112 + 113 + ... + 11+ 118

= (11 + 112) + (113 + 114) + ... + (117 + 118)

= 11(1 + 11) + 113(1 + 11) + ... + 117(1 + 11)

= 11.12 + 113.12 + .... + 117.12

= 12(11 + 113 + ... + 117) chia hết cho 12

b, 7 + 7+ 73 + 74

= (7 + 73) + (72 + 74)

= 7(1 + 72) + 72(1 + 72)

= 7.50 + 72.50

= 50(7  + 72) chia hết cho 50

c, 3 + 32 + 33 + 34 + 35 + 36

= (3 + 32 + 33) + (34 + 35 + 36)

= 3(1 + 3 + 32) + 34(1 + 3 + 32)

= 3.13 + 34.13

= 13(3 + 34) chia hết cho 13

6 tháng 1 2016

do a+b chia hết cho 7 =>a chia hết 7,b chia hết 7=> a+8b chia hết cho 7

tương tự ở câu b

c thì chứng minh thêm 2009 chia hết cho 7 là được

13 tháng 10 2016

THÔI TỰ ĐI MÀ LÀM NHÌN THẤY LÀ ĐÃ GIẬT MÌNH RỒI DÀI DẰNG DẶC AI MÀ LÀM HẾT ĐƯỢC CÁC BẠN NHỈ !

13 tháng 10 2016

1 / 

B = 15 + 17 - 16

B = 16

mà 16 không chia hết cho 12 , nên không cần chứng minh cũng ra

2 / 

 a ) N = 1 đó

 b ) N = 1 đó

cách dễ nhất là cứ cho N = 1 , vì bao nhiêu lần 1 thực hiện phép tính chia thì chắng chia hết cho 1

còn lại tương tự nhé !

mình còn làm violympic nữa

7 tháng 10 2019

1)

a)\(\overline{ab}+\overline{ba}=10a+b+10b+a=11a+11b=11\left(a+b\right)⋮11\)

b) \(\overline{ab}-\overline{ba}=10a+b-10b-a=9a-9b=9\left(a-b\right)⋮9\)

2)

a) Có: \(\overline{abcd}=100\overline{ab}+\overline{cd}=99\overline{ab}+\left(\overline{ab}+\overline{cd}\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}99\overline{ab}⋮99\\\left(\overline{ab}+\overline{cd}\right)⋮99\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\overline{abcd}⋮99\)

b) Có: \(\overline{abcdef}=1000\overline{abc}+\overline{def}=999\overline{abc}+\left(\overline{abc}+\overline{def}\right)=37\cdot27\cdot\overline{abc}+\left(\overline{abc}+\overline{def}\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}37\cdot27\cdot\overline{abc}⋮37\\\left(\overline{abc}+\overline{def}\right)⋮37\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\overline{abcdef}⋮37\)

3)

a) Có: \(A=1+3+3^2+...+3^{1998}+3^{1999}+3^{2000}\\ A=\left(1+3+3^2\right)+\left(3^3+3^4+3^5\right)+...+\left(3^{1998}+3^{1999}+3^{2000}\right)\\ A=\left(1+3+3^2\right)+3^3\left(1+3+3^2\right)+...+3^{1998}\left(1+3+3^2\right)\\ A=13+3^3\cdot13+...+3^{1998}\cdot13\\ A=13\left(1+3^3+...+3^{1998}\right)⋮13\)

b) Có: \(B=1+4+4^2+...+4^{2010}+4^{2011}+4^{2012}\\ B=\left(1+4+4^2\right)+\left(4^3+4^4+4^5\right)+...+\left(4^{2010}+4^{2011}+4^{2012}\right)\\ B=\left(1+4+4^2\right)+4^3\left(1+4+4^2\right)+...+4^{2010}\left(1+4+4^2\right)\\ B=21+4^3\cdot21+...+4^{2010}\cdot21\\ B=21\left(1+4^3+...+4^{2010}\right)⋮21\)

8 tháng 11 2021

bài 1:vì:số dư 2 trừ số dư 2 = số dư 0,0 ko có giá trị

bài 2:vì:số dư 1 cộng số dư 3 cộng số dư 5 = số dư 9,9 chia hết cho 9

bài 3:có lẽ là lỗi đề chứ mình chịu

bài 4:vì:số dư 4 trừ số dư 3 -số dư 1= số dư 0,0ko có giá trị

học tốt bạn nhé

7 tháng 1 2016

mình chỉ làm bài 1thooi,bài 2 rắc rối quá

Vì a+b chia hết cho 7=>a và b chia hết cho 7

a)vì a chia hết cho 7

b chia hết cho 7=>b8 chia hết cho 7

=> a+8b chia hết cho 7

b) tương tự

c)càng tương tự

 

7 tháng 1 2016

Bài 1 thì dễ rồi, 

a, a + 8b = a + b + 7b chia hết cho 7

b, 3a - 11b = 3(a + b) - 17b chia hết cho 7

c, 5a - 2b - 2009 = 5(a + b) -7b -2009 chia hết cho 7

Bài 2, Hơi khó, để tìm đã