Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở \(90^oC:S_A=50\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_A=675.\dfrac{50}{100+50}=225\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=675-225=450\left(g\right)\)
Ở \(20^oC:S_A=36\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{A\left(tan.ra\right)}=\dfrac{450.36}{100}=162\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{A\left(t\text{á}ch.ra\right)}=225-162=63\left(g\right)\)
Ở 90oC:
Cứ 100 g nước thì hoà tan được 50 g A
=> 150 g ddbh A thì có 50 g A
=> 675 g ddbh A thì có 225 g A
Ở 20oC:
Cứ 100 g nước thì hoà tan được 36 g A
=> Cứ 136 g ddbh A thì có 36 g A
=> 612 g ddbh A thì có 162 g A
=> mA (khan) = 225 - 162 = 63 (g)
\(m_{Na_2CO_3\left(20^oC\right)}=243.\dfrac{21,5}{100+21,5}=43\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=243-43=200\left(g\right)\)
Cứ 100g nước ở 90oC hoà tan được 43,9g Na2CO3
=> 200g nước _________________ 87,8g Na2CO3
\(\Rightarrow m_{Na_2CO_3\left(thêm.vào\right)}=87,8-43=44,8\left(g\right)\)
Gọi \(m_{Na_2CO_3}=a\left(g\right)\)
\(\rightarrow m_{H_2O}=243-a\left(g\right)\\ \rightarrow S_{Na_2CO_3\left(20^oC\right)}=\dfrac{a}{243-a},100=21,5\\ \rightarrow a=2,322\left(g\right)\)
\(\rightarrow m_{H_2O}=243-2,322=240,678\left(g\right)\)
Gọi \(m_{Na_2CO_3\left(thêm\right)}=b\left(g\right)\)
\(\rightarrow S_{Na_2CO_3\left(90^oC\right)}=\dfrac{2,322+b}{243+b}.100=43,9\\ \rightarrow b=186\left(g\right)\)
Ở $20^oC$ :
21,5 gam $Na_2CO_3$ hòa tan tối đa 100 gam nước tạo thành 121,5 gam dung dịch bão hòa
Suy ra :
x gam $Na_2CO_3$ hòa tan tối đa y gam nước tạo thành 243 gam dung dịch bão hòa
Suy ra : x = 43 ; y = 200 gam
Ở $90^oC$ :
$43,9$ gam $Na_2CO_3$ hòa tan tối đa 100 gam nước
Suy ra :
x gam $Na_2CO_3$ hòa tan tối đa 200 gam nước
Suy ra : x = 87,8(gam)
Suy ra : $m_{Na_2CO_3\ thêm\ vào} = 87,8 - 43 = 44,8(gam)$
2.
Gọi m tinh thể là a g, m H2O là b g
Ta có: Ở 90 độ C: a / (a + b) = 9 / 19 (1)
m XY.6H2O = 164 g
m XY tách ra = 110 g
Ở 40 độ C: (a - 110) / (a + b - 164) = 0,375 (2)
Từ (1) và (2) ==> a = 232,80 g; b = 258,67 g