Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi \(m_{Na_2CO_3}=a\left(g\right)\)
\(\rightarrow m_{H_2O}=243-a\left(g\right)\\ \rightarrow S_{Na_2CO_3\left(20^oC\right)}=\dfrac{a}{243-a},100=21,5\\ \rightarrow a=2,322\left(g\right)\)
\(\rightarrow m_{H_2O}=243-2,322=240,678\left(g\right)\)
Gọi \(m_{Na_2CO_3\left(thêm\right)}=b\left(g\right)\)
\(\rightarrow S_{Na_2CO_3\left(90^oC\right)}=\dfrac{2,322+b}{243+b}.100=43,9\\ \rightarrow b=186\left(g\right)\)
Ở $20^oC$ :
21,5 gam $Na_2CO_3$ hòa tan tối đa 100 gam nước tạo thành 121,5 gam dung dịch bão hòa
Suy ra :
x gam $Na_2CO_3$ hòa tan tối đa y gam nước tạo thành 243 gam dung dịch bão hòa
Suy ra : x = 43 ; y = 200 gam
Ở $90^oC$ :
$43,9$ gam $Na_2CO_3$ hòa tan tối đa 100 gam nước
Suy ra :
x gam $Na_2CO_3$ hòa tan tối đa 200 gam nước
Suy ra : x = 87,8(gam)
Suy ra : $m_{Na_2CO_3\ thêm\ vào} = 87,8 - 43 = 44,8(gam)$
Ở \(90^oC:S_A=50\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_A=675.\dfrac{50}{100+50}=225\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=675-225=450\left(g\right)\)
Ở \(20^oC:S_A=36\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{A\left(tan.ra\right)}=\dfrac{450.36}{100}=162\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{A\left(t\text{á}ch.ra\right)}=225-162=63\left(g\right)\)
Độ tan của NaCl ở 100°C và 20°C lần lượt là 50 gam và 36 gam. Khối lượng tỉnh thể NaCl tách ra khi làm lạnh 450 gam dung dịch NaCl bão hòa ở 100°C xuống 20°C
Ở 90oC:
Cứ 100 g nước thì hoà tan được 50 g A
=> 150 g ddbh A thì có 50 g A
=> 675 g ddbh A thì có 225 g A
Ở 20oC:
Cứ 100 g nước thì hoà tan được 36 g A
=> Cứ 136 g ddbh A thì có 36 g A
=> 612 g ddbh A thì có 162 g A
=> mA (khan) = 225 - 162 = 63 (g)
Bài 1 chưa hết đề ở phần cuối: )
2
\(\Sigma m_{KNO_3\left(ban.đầu\right)}=\dfrac{61,9m}{\left(61,9+100\right)}=0,3823m\left(g\right)\)
\(\Sigma m_{KNO_3\left(sau\right)}=118,2+\dfrac{21,9\left(m-118,2\right)}{21,9+100}=0,1797m+96,9647\left(g\right)\)
\(\Rightarrow0,3823m=0,1797m+96,9647\\ \Rightarrow m=478,6\left(g\right)\)
Câu 5
\(S_{20^oC}=\dfrac{m_{K_2CO_3}}{m_{H_2O}}.100=112\left(g\right)\)
=> \(m_{K_2CO_3}=\dfrac{112.250}{100}=280\left(g\right)\)
Câu 6:
\(C\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%\) (1)
\(C_M=\dfrac{n_{ct}}{V_{dd}}\) (2)
(1) => \(C\%=\dfrac{M_{ct}.n_{ct}}{1000.V_{dd}.D}.100\%\)
=> \(n_{ct}=\dfrac{C\%.1000.V_{dd}.D}{100\%.M_{ct}}=\dfrac{C\%.1000.V_{dd}.D}{M_{ct}}\)
=> \(C_M=\dfrac{n_{ct}}{V_{dd}}=\dfrac{\dfrac{C\%.1000.V_{dd}.D}{M_{ct}}}{V_{dd}}=\dfrac{C\%.1000.D}{M_{ct}}\)
tham khảo
Ta có: Lấy V lít hay 1000V ml dung dịch
=> Khối lượng dung dịch là: mdd = 100V. D
=> Khối lượng chất tan là: mctan=mdd100%.C%=1000V.D100%.C%=10V.D.C%mctan=mdd100%.C%=1000V.D100%.C%=10V.D.C%
=> Số mol của chất tan là: $$nctan=mctanM=10V.D.C%M$$nctan=mctanM=10V.D.C%M
Mà ta có:
CM=nctanV=10V.D.C%MV⇒CM=10.D.C%M(dpcm)
mik ko biết lm câu 1
\(m_{Na_2CO_3\left(20^oC\right)}=243.\dfrac{21,5}{100+21,5}=43\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=243-43=200\left(g\right)\)
Cứ 100g nước ở 90oC hoà tan được 43,9g Na2CO3
=> 200g nước _________________ 87,8g Na2CO3
\(\Rightarrow m_{Na_2CO_3\left(thêm.vào\right)}=87,8-43=44,8\left(g\right)\)