K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2020

Ở 60 độ C 100g nước hòa tan được 525g AgNO3 tạo 625g dd AgNO3

Ở 60 độ C x g ước hòa tan được yg AgNO3 tạo 2500 dd AgNO3

\(x=\frac{2500.100}{625}=400\left(g\right)\)

\(y=\frac{2500.525}{625}=2100\left(g\right)\)

Ở 10 độ C 100g nước hòa tan được 170g AgNO3

Ở 10 độ C 400g nước hòa tan được zg AgNO3

\(z=\frac{400.170}{100}=680\left(g\right)\)

\(m_{AgNO3\left(tach.ra\right)}=2100-680=1420\left(g\right)\)

3 tháng 12 2018

\(S_{AgNO_3.60^oC}=525\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddAgNO_3}=625\left(g\right)\)

Ở 60oC: Trong 625g dd AgNO3 có 525g AgNO3 và 100g H2O

Trong 2500g dd AgNO3 có x(g) AgNO3 và y(g) H2O

\(\Rightarrow x=m_{AgNO_3}=\dfrac{2500\times525}{625}=2100\left(g\right)\)

\(y=m_{H_2O}=\dfrac{2500\times100}{625}=400\left(g\right)\)

\(S_{AgNO_3.10^oC}=170\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddAgNO_3}=270\left(g\right)\)

Ở 10oC: 100g H2O hòa tan 170g AgNO3

400g H2O hòa tan z(g) AgNO3

\(\Rightarrow z=\dfrac{2500\times170}{270}=680\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{AgNO_3}kếttinh=x-z=2100-680=1420\left(g\right)\)

12 tháng 7 2016

- Xét ở 120C120C thì cứ 133,5g dd CuSO4CuSO4 bão hòa có 33,5g CuSO4CuSO4 nên có 1335g dd CuSO4CuSO4 bão hòa có số gam CuSO4CuSO4 là: 
1335.33,5133,5=335(g).1335.33,5133,5=335(g).
\Rightarrow có 1000g H2O.H2O.

Gọi số gam CuSO4CuSO4 cần thêm là a.

- Xét ở 900C900C thì mCuSO4=335+amCuSO4=335+a và mH2O=1000.mH2O=1000.
\RightarrowÁp dụng CT tính độ tan ở 900C900C được S=335+a1000.100=80S=335+a1000.100=80.
\Rightarrow a = 465.

14 tháng 6 2017

Làm lạnh ( 100 + 525 ) g dd AgNO3 bão hòa( từ 60 độ xuống 10 độ ) thì khối lượng dd giảm 525 - 170 = 355 g .
Vậy có 355 g AgNO3 kết tinh.
( 100 + 525 ) g dd AgNO3 từ 60 độ xuống 10 độ thì kết tinh 355 g .
Vậy 2500 g dd AgNO3 từ 60 độ xuống 10 độ thì kết tinh x g.
Nên
\(x=\dfrac{2500.355}{100+525}=1420\left(g\right)\)

26 tháng 3 2020

Ở 80 độ C thì cứ 668g chất tan thì có 100 g nước và 768g d d
\(\Rightarrow\) Có 450g dd thì có 391,41 g chất tan và 58,59g nước

ở 20 độ C thì cứ 222g chất tan thì có 100g nước và 322g d d

\(\Rightarrow\) Có 58,59g nước thì có 130,07g chất tan

\(\Rightarrow m_{AgNO3\left(ket.tinh\right)}=391,41-130,07=261,34\left(g\right)\)

31 tháng 1 2022

jh,,,,,,,,,,,,,,jhhhh

chưa bão hòa phai 27g co:
Có 36g nacl bão hoà trong 100g h2o
xg nacl bão hoà trong 75g h2o
=>x=(36.75):100= 27g
mà có 26.5g nacl<27g=>dung dịch chưa bão hoà

10 tháng 5 2017

Vì Dnước=1gam/ml nên Vnước=mnước lần lượt là 80g,150g,50g

\(m_{đường\left(25^0C\right)}=\dfrac{S_đ.m_{H2O}}{100}=\dfrac{204.80}{100}=163,2\left(gam\right)\)

Tương tự: \(m_{NaCl}=\dfrac{S_{NaCl}.m_{H_2O}}{100}=\dfrac{36.150}{100}=54\left(gam\right)\)

\(m_{AgNO_3}=\dfrac{S_{AgNO_3}.m_{H2O}}{100}=\dfrac{222.50}{100}=111\left(gam\right)\)

Chúc bạn học tốt ,đạt điểm cao trong kì thi HKII nhéok

10 tháng 5 2017

Ta có :

Khối lượng riêng của H2O là 1g/ml

=> 80ml H2O = 80g H2O

=> 150ml H2O = 150g H2O

=> 50ml H2O = 50g H2O

Ta thấy :

204g C12H22O11 hòa tan hết trong 100g H2O

=> 163,2g C12H22O11 hòa tan hết trong 80g H2O

36g NaCl hòa tan hết trong trong 100g H2O

=> 54g NaCl hòa tan hết trong 150g H2O

222g AgNO3 hòa tan hết trong 100g H2O

=> 111g AgNO3 hòa tan hết trong 50g H2O