Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3. a, Trong 225ml nước có hoà tan 25g KCl. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch trên.
225ml H2O = 225g H2O
=>\(C\%_{KCl}=\frac{25}{225}.100=11,11\%\)
b, Hoà tan 6,2g Na2O vào nước được 2 lít dung dịch A. Tính nồng độ mol/l của dung dịch A.
\(n_{Na_2O}=\frac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Na2O +H2O ----->2 NaOH
Dung dịch A là NaOH
Theo PT: nNaOH = 2nNa2O=0,2(mol)
\(\Rightarrow C_{M\left(NaOH\right)}=\frac{0,2}{2}=0,1\left(M\right)\)
c, Hoà tan 12g SO3 vào nước để được 100ml dung dịch H2SO4. Tính nồng độ của dung dịch H2SO4 .
\(n_{SO_3}=\frac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)
\(PTHH:SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
Theo PT : nH2SO4=nSO3=0,15(mol)
\(\Rightarrow C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\frac{0,15}{0,1}=1,5\left(M\right)\)
1
Hòa tan 14,36 gam NaCl vào 40 gam nước thu được dung dịch bão hòa
=> mct = 14,36 gam và mdm = 40 gam
Áp dụng công thức tính độ tan:S=mct\mdm.100=14,36\40.100=35,9gam
2
Độ tan của một chất là số gam chất đó tan được trong 100 gam nước.
Ở 20 độ C thì 50 gam đường glucozo tan được trong 250 gam nước.
Suy ra 100 gam nước hòa tan được 50.100\250=20 gam đường.
Vậy độ tan của đường là 20 gam.
4a) mNaCl = 20×30\100=6(g)
mdd sau khi pha thêm nước = 30 + 20 = 50 (g)
C% = 6\50.100%=12%
B) Nồng độ khi cô cạn còn là 25g
C% = 6\25.100%=24%
- Xét ở 120C120C thì cứ 133,5g dd CuSO4CuSO4 bão hòa có 33,5g CuSO4CuSO4 nên có 1335g dd CuSO4CuSO4 bão hòa có số gam CuSO4CuSO4 là:
1335.33,5133,5=335(g).1335.33,5133,5=335(g).
\Rightarrow có 1000g H2O.H2O.
Gọi số gam CuSO4CuSO4 cần thêm là a.
- Xét ở 900C900C thì mCuSO4=335+amCuSO4=335+a và mH2O=1000.mH2O=1000.
\RightarrowÁp dụng CT tính độ tan ở 900C900C được S=335+a1000.100=80S=335+a1000.100=80.
\Rightarrow a = 465.
chưa bão hòa phai 27g co:
Có 36g nacl bão hoà trong 100g h2o
xg nacl bão hoà trong 75g h2o
=>x=(36.75):100= 27g
mà có 26.5g nacl<27g=>dung dịch chưa bão hoà
– Tính khối lượng chất tan NaNO3 trong 200 g dung dịch ở 50°c
Trong 100 + 114 = 214 (g) dung dịch có hoà tan 114 g NaNO3. Vậy trong 200 g dung dịch có khối lượng chất tan là :
200×114214≈106,54(g)NaNO3200×114214≈106,54(g)NaNO3
– Tính khối lượng NaNO3 tách ra khỏi dung dịch ở 25 °c
+ Đặt X là khối lượng NaNO3 tách ra khỏi dung dịch, vậy khối lượng dung dịch NaNO3 là (200 – x) g. Khối lượng NaNO3 hoà tan trong (200 – x) g ở 25°c là (106,54 – x) g.
+ Theo đề bài : trong 100 + 88 = 188 (g) dung dịch ở 25 °c có hoà tan 88 g NaNO3. Vậy trong (200 – x) g dung dịch có hoà tan 88×(200–x)18888×(200–x)188 NaNO3.
+ Ta có phương trình đại số :
88×(200–x)188=106,54–x→x≈24,29(g)88×(200–x)188=106,54–x→x≈24,29(g) NaNO3.
Ở $20^oC$ :
21,5 gam $Na_2CO_3$ hòa tan tối đa 100 gam nước tạo thành 121,5 gam dung dịch bão hòa
Suy ra :
x gam $Na_2CO_3$ hòa tan tối đa y gam nước tạo thành 243 gam dung dịch bão hòa
Suy ra : x = 43 ; y = 200 gam
Ở $90^oC$ :
$43,9$ gam $Na_2CO_3$ hòa tan tối đa 100 gam nước
Suy ra :
x gam $Na_2CO_3$ hòa tan tối đa 200 gam nước
Suy ra : x = 87,8(gam)
Suy ra : $m_{Na_2CO_3\ thêm\ vào} = 87,8 - 43 = 44,8(gam)$