K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2016

a ) 150 + 225 + 450 

Có :

150 chia hết cho 15 ; 3

225 chia hết cho 15 ; 3

450 chia hết cho 15 ; 3

Vậy tổng trên chỉ chia hết cho 15 ; 3 và ko chia hết cho 2 ; 9 ; 18

b ) Hiệu trên có tận cùng là số chẵn

=> hiệu trên chia hết cho 2

28422 chia hết cho 9 ; 18 ; 3

22050 chia hết cho 3 ; 9 ; 18

Vậy hiệu trên chia hết cho 3 ; 2 ; 9 ; 18 và ko chia hết cho 15

11 tháng 10 2017

34.2017 = 17.2.2017 chia hết cho 17 và 68 chia hết cho 17 => 34.2017 + 68 chia hết cho 17 (đpcm)

2016.2017 = 9.224.2017 chia hết cho 9 và 34 = 81 chia hết cho 9 và 162 : 9 => 2016.2017 + 34 + 162 chia hết cho 9 (đpcm)

1045.2002 + 60 không chia hét cho 15 nhé.

1540.2005 = 110.14.2005 chia hết cho 14 và 42 chia hết cho 14 => 1540.2005 + 42 chia hết cho 14 (đpcm)

5 tháng 10 2015

                                                    Giải

Bài 1:

a) Ta có: A=3+32+33+34+........+359+360=(3+32)+(33+34)+..........+(359+360)

                =12+32x (3+32)+.......+358 x (3+32)=12+3x 12+..........+358 x 12

                =12 x (32 +...............+358)= 4 x 3 x (32 +...............+358)

Vì: m.n=m.n chia hết cho n hoặc m. Mà ở đây ta có 4 chia hết cho4.

=> Tổng này chia hết cho 4.

Bài 2:

Ta có: 12a chia hết cho 12; 36b chia hết cho 12.

=> tổng này chia hết cho 12.

Bài 4:a) Ta có: 5 + 5^2 + 5^3= 5 + (.........5) + (............5) = (............5)

Vậy tổng này có kết quả có chữ số tận cùng là 5. Mà những số có chữ số tận cùng là 5 thì chia hết cho 5.

=> Tổng này chia hết cho 5.

 

14 tháng 4 2019

Gọi số cần tìm là a.

Vì a chia 7 dư 5 nên \(\left(a+9\right)⋮7\)

Vì a chia 13 dư 4 nên \(\left(a+9\right)⋮13\)

\(\Rightarrow a+9\in BC\left(7,13\right)\)

Ta có: \(\left[7,13\right]=7.13=91\)

\(\Rightarrow a+9\in B\left(91\right)\Leftrightarrow a+9=91k\)

\(\Leftrightarrow a=91k-9\)

\(\Leftrightarrow a=91\left(k-1\right)+82\)

Vậy số đó chia 91 dư 82.

14 tháng 4 2019

cám ơn bạn nhiều

Bài  1.Trong các phép chia sau, phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào là phép chia có dư? Viết kết quả phép chia dạng: cho a=b.q+r với 0≤r<p.a) 178:5     b)480:30     c) 251:35     d) 360:15Bài  2.Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?(giải thích vì sao)a) Hiệu 75-10không chia hết cho 5     b) Tổng 33+12+7 không chia hết cho 3     c) Tổng5.47+10.17chia hết cho 5     d) Hiệu 79-21 chia hết...
Đọc tiếp

Bài  1.Trong các phép chia sau, phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào là phép chia có dư? Viết kết quả phép chia dạng: cho a=b.q+r với 0≤r<p.

a) 178:5     b)480:30     c) 251:35     d) 360:15

Bài  2.Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?(giải thích vì sao)

a) Hiệu 75-10không chia hết cho 5     b) Tổng 33+12+7 không chia hết cho 3     c) Tổng5.47+10.17chia hết cho 5     d) Hiệu 79-21 chia hết cho 3

Bài  3.Áp dụng tính chất chia hết, xét xem tổng nào chia hết cho 9:

a) 36+ 54+ 180;     b) 45+ 72+ 100;     c) 18+36+45     d) 630+ 17+ 8   

Bài  4.Áp dụng tính chất chia hết, xét xem tổng(hiệu)nàochia hết cho 6:

a) 72+108;     b)132-40;     c) 36+17+7     d) 36+25+5

Bài  5.Áp dụng tính chất chia hết, xét xem tổng(hiệu)nào chia hết cho 13:

a) 66-39;     b)90-25;     c) 13.4+ 78     d) 55.13-10.26

1
19 tháng 9 2021

á  à teo mét cô